Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

trắc nghiệm toán 12

  1. T

    Gọi $S$ là tập hợp các số phức $z=a+bi \left( a,b\in \mathbb{R}...

    Gọi $S$ là tập hợp các số phức $z=a+bi \left( a,b\in \mathbb{R} \right)$ thỏa mãn $\left| z+\overline{z} \right|+\left| z-\overline{z} \right|=6$ và $ab\le 0$. Xét ${{z}_{1}}$ và ${{z}_{2}}$ thuộc $S$ sao cho $\dfrac{{{z}_{1}}-{{z}_{2}}}{-1+i}$ là số thực dương. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức...
  2. T

    Cho hàm số $f\left( x \right)$ nhận giá trị dương trên khoảng...

    Cho hàm số $f\left( x \right)$ nhận giá trị dương trên khoảng $\left( 0;+\infty \right)$, có đạo hàm trên khoảng đó và thỏa mãn $f\left( x \right)\ln f\left( x \right)=x\left( f\left( x \right)-{f}'\left( x \right) \right), \forall x\in $ $\left( 0;+\infty \right)$. Biết $f\left( 1...
  3. T

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ sao cho ứng với mỗi...

    Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số $m$ sao cho ứng với mỗi $m$, hàm số $y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-3mx+\dfrac{5}{3}$ có đúng một cực trị thuộc khoảng $\left( -2;5 \right)$ ? $16$. $6$. $17$. $7$. ${y}'=-3{{x}^{2}}+6x-3m$ hàm số $y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-3mx+\dfrac{5}{3}$ có đúng một cực...
  4. T

    Cho hàm số bậc hai $y=f\left( x \right)$ có đồ thị $\left( P...

    Cho hàm số bậc hai $y=f\left( x \right)$ có đồ thị $\left( P \right)$ và đường thẳng $d$ cắt $\left( P \right)$ tại hai điểm như trong hình vẽ bên. Biết rằng hình phẳng giới hạn bởi $\left( P \right)$ và $d$ có diện tích $S=\dfrac{125}{9}$. Tích phân $\int\limits_{1}^{6}{\left( 2x-5...
  5. T

    Có bao nhiêu số nguyên $x$ thoả mãn điều kiện $\left( {{7}^{x}}-49...

    Có bao nhiêu số nguyên $x$ thoả mãn điều kiện $\left( {{7}^{x}}-49 \right)\left( \log _{3}^{2}x-7{{\log }_{3}}x+6 \right)<0$ ? $728$. $726$. $725$. $729$. Điều kiện: $x>0$ $\left( {{7}^{x}}-49 \right)\left( \log _{3}^{2}x-7{{\log }_{3}}x+6 \right)<0\Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}...
  6. T

    Cho hình chóp đều $S.ABC\text{D}$ có đáy bằng a chiều cao bằng...

    Cho hình chóp đều $S.ABC\text{D}$ có đáy bằng a chiều cao bằng $\dfrac{\sqrt{3}a}{6}$.Góc giữa mặt phẳng $\left( SCD \right)$ và mặt phẳng đáy bằng $45{}^\circ $. $90{}^\circ $. $60{}^\circ $. $30{}^\circ $. Gọi $O$ là tâm mặt đáy, $H$ là trung điểm cạnh $CD$ Suy ra $\left( SOH \right)\bot...
  7. T

    Đường gấp khúc $ABC$ trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số...

    Đường gấp khúc $ABC$ trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số $y=f\left( x \right)$ trên đoạn $\left[ -2;3 \right]$. Tích phân $\int\limits_{-2}^{3}{f\left( x \right)}dx$ bằng $4$. $\dfrac{9}{2}$. $\dfrac{7}{2}$. $3$. Ta có $\int\limits_{-2}^{3}{f\left( x...
  8. T

    Gọi ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ là hai nghiệm phức của phương trình...

    Gọi ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ là hai nghiệm phức của phương trình ${{z}^{2}}-6z+14=0$ và $M,N$ lần lượt là điểm biểu diễn của ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ trên mặt phẳng toạ độ.Trung điểm của đoạn $MN$ có toạ độ là $\left( 3;7 \right)$. $\left( -3;0 \right)$. $\left( 3;0 \right)$. $\left( -3;7...
  9. T

    Từ một nhóm học sinh gồm 5 nam và 8 nữ, chọn ngẫu nhiên 4 học...

    Từ một nhóm học sinh gồm 5 nam và 8 nữ, chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Xác suất để 4 học sinh được chọn có cả nam và nữ bằng $\dfrac{72}{143}$. $\dfrac{15}{143}$. $\dfrac{128}{143}$. $\dfrac{71}{143}$. Số cách để chọn ngẫu nhiên 4 học sinh từ $5+8=13$ học sinh là $C_{13}^{4}$. Khi đó $n\left(...
  10. T

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $AB=1$, $BC=2$, $AA'=2$...

    Cho hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ có $AB=1$, $BC=2$, $AA'=2$ (tham khảo hình bên). Khoảng cách giữa hai đường thẳng $AD'$ và $DC'$ bằng $\sqrt{2}$. $\dfrac{\sqrt{6}}{2}$. $\dfrac{2\sqrt{5}}{5}$. $\dfrac{\sqrt{6}}{3}.$ Ta có $AD'\subset \left( AD'B' \right)$, $DC'\subset \left( DC'B...
  11. T

    Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm $f'\left( x...

    Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm $f'\left( x \right)=x\left( x-4 \right),\forall x\in \mathbb{R}$. Khẳng định nào dưới đây đúng? $f\left( 4 \right)>f\left( 0 \right)$. $f\left( 0 \right)>f\left( 2 \right)$. $f\left( 5 \right)>f\left( 6 \right)$. $f\left( 4 \right)>f\left( 2...
  12. T

    Biết đường thẳng $y=x-1$ cắt đồ thị hàm số $y=\dfrac{-x+5}{x-2}$...

    Biết đường thẳng $y=x-1$ cắt đồ thị hàm số $y=\dfrac{-x+5}{x-2}$ tại hai điểm phân biệt có hoành độ là $x_1, x_2$. Giá trị $x_1+x_2$ bằng $-1$. 3. 2. 1. Phương trình hoành độ giao điểm là: $x-1=\dfrac{-x+5}{x-2}\Leftrightarrow \left\{ \begin{aligned} & x\ne 2 \\ & \left( x-1 \right)\left(...
  13. T

    Trong không gian ${O x y z}$, cho điểm $A(1 ; 2 ;-1)$ và mặt phẳng...

    Trong không gian ${O x y z}$, cho điểm $A(1 ; 2 ;-1)$ và mặt phẳng $(P): x+2 y+z=0$. Đường thẳng đi qua $A$ và vuông góc với $(P)$ có phương trình là $\left\{\begin{array}{l}x=1+t \\ y=2-2 t \\ z=-1+t\end{array}\right.$. $\left\{\begin{array}{l}x=1+t \\ y=2+2 t \\ z=1-t\end{array}\right.$...
  14. T

    Trong không gian ${O x y z}$, cho hai điểm $A(5 ; 2 ; 1)$ và $B(1...

    Trong không gian ${O x y z}$, cho hai điểm $A(5 ; 2 ; 1)$ và $B(1 ; 0 ; 1)$. Phương trình của mặt cầu đường kính ${A B}$ là ${{\left( x+3 \right)}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=5$. ${{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-1 \right)}^{2}}+{{\left( z-1...
  15. T

    Với $a$, $b$ là các số thực dương tùy ý thỏa mãn $a \neq 1$ và...

    Với $a$, $b$ là các số thực dương tùy ý thỏa mãn $a \neq 1$ và $\log _a b=2$, giá trị của $\log _{a^2}\left(a b^2\right)$ bằng 2. $\dfrac{3}{2}$. $\dfrac{1}{2}$. $\dfrac{5}{2}$. Ta có ${{\log }_{{{a}^{2}}}}\left( a{{b}^{2}} \right)={{\log }_{{{a}^{2}}}}a+{{\log }_{{{a}^{2}}}}{{b}^{2}}={{\log...
  16. T

    Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình...

    Cho hàm số bậc bốn $y=f(x)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên. Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là $1$. $3$. $0$. $2$. Số điểm cực tiểu của hàm số đã cho là 2.
  17. T

    Trong không gia $Oxyz$ phương trình đường thẳng $d$ đi qua điểm...

    Trong không gia $Oxyz$ phương trình đường thẳng $d$ đi qua điểm $M\left( 2;1;-1 \right)$ và có một véc tơ chỉ phương $\overrightarrow{u}=\left( 1;-2;3 \right)$ là $\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y+2}{1}=\dfrac{z-3}{-1}$. $\dfrac{x-2}{1}=\dfrac{y-1}{-2}=\dfrac{z+1}{3}$...
  18. T

    Cho hàm số $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\left( a,b,c,d\in...

    Cho hàm số $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d\left( a,b,c,d\in \mathbb{R} \right)$ có đồ thị là đường cong trong hình bên. Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng: $0$. $1$. $3$. $-1$. Giá trị cực đại của hàm số là $3$.
  19. T

    Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $\left( Oxz \right)$ có phương...

    Trong không gian $Oxyz$, mặt phẳng $\left( Oxz \right)$ có phương trình là. $x=0$. $z=0$. $x+y+z=0$. $y=0$. Mặt phẳng $\left( Oxz \right)$ có phương trình là: $y=0$.
  20. T

    Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau?

    Hàm số nào dưới đây có bảng biến thiên như sau? $y=\dfrac{x+2}{x}$. $y=-{{x}^{3}}+3x+1$. $y={{x}^{4}}-3{{x}^{2}}$. $y=-2{{x}^{2}}+1$ Ta có : $y=-{{x}^{3}}+3x+1$ có ${y}'=-3{{x}^{2}}+3=0$ $\Leftrightarrow x=\pm 1$. Vậy $x=\pm 1$ là các điểm cực trị của hàm số.