trắc nghiệm toán 12

  1. T

    Gọi $S$ là tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau...

    Gọi $S$ là tập hợp tất cả các số tự nhiên có hai chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số từ $S$, xác suất để chọn được số có tổng hai chữ số bằng $8$ là $\dfrac{1}{9}$. $\dfrac{4}{81}$. $\dfrac{8}{81}$. $\dfrac{7}{81}$. Trong $90$ số tự nhiên có hai chữ số, có $9$ số gồm hai chữ số giống...
  2. T

    Tập xác định của hàm số $f\left( x \right)={{\log }_{5}}\left(...

    Tập xác định của hàm số $f\left( x \right)={{\log }_{5}}\left( 30-{{x}^{2}} \right)$ chứa bao nhiêu số nguyên? $10$. $11$. $5$. $6$. Điều kiện xác định: $30-{{x}^{2}}>0\Leftrightarrow -\sqrt{30}<x<\sqrt{30}$. Tập xác định: $D=\left( -\sqrt{30} ; \sqrt{30} \right)$. Vậy $D$ chứa 11 số nguyên...
  3. T

    Cho hình chóp đều $S.ABCD$ có độ dài tất cả các cạnh bằng...

    Cho hình chóp đều $S.ABCD$ có độ dài tất cả các cạnh bằng $a$. Góc giữa hai đường thẳng $SB$ và $CD$ bằng $60{}^\circ $. $90{}^\circ $. $30{}^\circ $. $45{}^\circ $. Ta có $AB\parallel CD$ Do đó $\left( \widehat{SB,CD} \right)=\left( \widehat{SB,AB} \right)$. Mà $\Delta...
  4. T

    Trong không gian $Oxyz,$ cho hai điểm $A\left( 1;2;3 \right)$ và...

    Trong không gian $Oxyz,$ cho hai điểm $A\left( 1;2;3 \right)$ và $B\left( -1;0;5 \right)$. Phương trình của mặt cầu đường kính $AB$ là ${{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+4 \right)}^{2}}=3$. ${{x}^{2}}+{{\left( y+1 \right)}^{2}}+{{\left( z+4 \right)}^{2}}=12$...
  5. T

    Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau mà các...

    Có bao nhiêu số tự nhiên gồm ba chữ số đôi một khác nhau mà các chữ số được lấy từ tập hợp $\left\{ 1,2,3,4,5,6 \right\}$ ? $120$. $20$. $216$. $18$. Gọi số có 3 chữ số thỏa mãn đề bài là $\overline{abc}$ $a$ có 6 cách chọn 1 số từ tập hợp trên $b$ có 5 cách chọn 1 số khác $a$ $c$ có 4...
  6. T

    Cho cấp số nhân $\left( {{u}_{n}} \right)$ với ${{u}_{1}}=2$ và...

    Cho cấp số nhân $\left( {{u}_{n}} \right)$ với ${{u}_{1}}=2$ và ${{u}_{2}}=8$. Công bội của cấp số nhân đã cho bằng $\dfrac{1}{4}$. $-6$. $6$. $4$. Ta có ${{u}_{2}}={{u}_{1}}.q\Rightarrow q=\dfrac{{{u}_{2}}}{{{u}_{1}}}=\dfrac{8}{2}=4$.
  7. T

    Tập nghiệm của bất phương trình $\text{lo}{{\text{g}}_{2}}\left(...

    Tập nghiệm của bất phương trình $\text{lo}{{\text{g}}_{2}}\left( 3x \right)>\text{lo}{{\text{g}}_{2}}5$ là $\left( \dfrac{3}{5};+\infty \right)$. $\left( 0;\dfrac{5}{3} \right)$. $\left( \dfrac{5}{3};+\infty \right)$. $\left( 0;\dfrac{3}{5} \right)$. Ta có $\text{lo}{{\text{g}}_{2}}\left(...
  8. T

    Số giao điểm của đồ thị hàm số $y={{x}^{2}}+2x$ và trục hoành là

    Số giao điểm của đồ thị hàm số $y={{x}^{2}}+2x$ và trục hoành là $2$. $1$. $0$. $3$. Xét phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số $y={{x}^{2}}+2x$ và trục hoành, ta có ${{x}^{2}}+2x=0\Leftrightarrow \left[ \begin{aligned} & x=0 \\ & x=-2 \\ \end{aligned} \right.$. Đồ thị hàm số...
  9. T

    Trong không gian $Oxyz$, hình chiếu vuông góc của điểm $M\left(...

    Trong không gian $Oxyz$, hình chiếu vuông góc của điểm $M\left( -2;3;1 \right)$ trên trục $Ox$ có toạ độ là. $\left( 0;3;0 \right)$. $\left( -2;0;0 \right)$. $\left( 0;3;1 \right)$. $\left( 0;0;1 \right)$. Dễ thấy hình chiếu của $M$ lên trục $Ox$ là ${M}'\left( -2;0;0 \right)$
  10. T

    Đạo hàm của hàm số $y={{\log }_{3}}\left( x+1 \right)$ là.

    Đạo hàm của hàm số $y={{\log }_{3}}\left( x+1 \right)$ là. ${y}'=\dfrac{1}{\left( x+1 \right).\ln 3}$. ${y}'=\dfrac{1}{x+1}$. ${y}'=\dfrac{1}{\ln 3}$. ${y}'=\dfrac{x+1}{\ln 3}$. Ta có ${y}'=\dfrac{{{\left( x+1 \right)}^{\prime }}}{\left( x+1 \right).\ln 3}=\dfrac{1}{\left( x+1 \right)\ln 3}$
  11. T

    Trên mặt phẳng tọa độ, điểm $M\left( - 2;2 \right)$ là điểm biểu...

    Trên mặt phẳng tọa độ, điểm $M\left( - 2;2 \right)$ là điểm biểu diễn của số phức nào dưới đây? $2-2i$. $2i$. $- 2+2i$. $2+2i$. Trên mặt phẳng tọa độ, điểm $M\left( - 2;2 \right)$ là điểm biểu diễn của số phức $- 2+2i$.
  12. T

    0000Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm ${f}'\left( x...

    0000Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có đạo hàm ${f}'\left( x \right)=\left( x+2 \right)\left( x-1 \right), \forall x\in \mathbb{R}$. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 0. 1. 2. 3. Do ${f}'\left( x \right)=\left( x+2 \right)\left( x-1 \right), \forall x\in \mathbb{R}$ nên hàm số $y=f\left( x...
  13. T

    Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?

    Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên? $y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}$. $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}$. $y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}+1$. $y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+1$. Hình vẽ là đồ thị hàm số $y=a{{x}^{4}}+b{{x}^{2}}+c$ với $a<0,b>0,c=0$.
  14. T

    Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như sau: Tiệm...

    Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như sau: Tiệm cận đứng của đồ thị hàm số đã cho có phương trình là $x=-1$. $x=-3$. $x=1$. $x=3$. Ta có $\underset{x\to {{1}^{+}}}{\mathop{\lim }} y=-\infty $ và $\underset{x\to {{1}^{-}}}{\mathop{\lim }} y=+\infty $ nên đồ thị hàm số đã...
  15. T

    Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $\left( S \right)$ có tâm...

    Trong không gian $Oxyz$, cho mặt cầu $\left( S \right)$ có tâm $I\left( 1; 0; -1 \right)$ và bán kính $R=\sqrt{2}$. Phương trình của $\left( S \right)$ là. ${{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z+1 \right)}^{2}}=2$. ${{\left( x+1 \right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{\left( z-1 \right)}^{2}}=2$...
  16. T

    Cho hình trụ có bán kính đáy bằng $a$ và chiều cao bằng $3a$. Diện...

    Cho hình trụ có bán kính đáy bằng $a$ và chiều cao bằng $3a$. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng $7\pi {{a}^{2}}$. $14\pi {{a}^{2}}$. $6\pi {{a}^{2}}$. $8\pi {{a}^{2}}$. Diện tích xung quanh của hình trụ đã cho bằng: ${{S}_{xq}}=2\pi Rh=2\pi .a.3a=6\pi {{a}^{2}}$.
  17. T

    Cho hàm số $f\left( x \right)=1+2\cos 2x$. Khẳng định nào dưới đây...

    Cho hàm số $f\left( x \right)=1+2\cos 2x$. Khẳng định nào dưới đây đúng? $\int{f\left( x \right)dx}=x+\sin 2x+C$. $\int{f\left( x \right)dx}=x+2\sin 2x+C$. $\int{f\left( x \right)dx}=x-2\sin 2x+C$. $\int{f\left( x \right)dx}=x-\sin 2x+C$. Ta có $\int{\left( 1+2\cos 2x...
  18. T

    Tập nghiệm của bất phương trình ${{2}^{x}}\ge 8$ là

    Tập nghiệm của bất phương trình ${{2}^{x}}\ge 8$ là $\left( -3;+\infty \right)$. $\left[ -3;+\infty \right)$. $\left( 3;+\infty \right)$. $\left[ 3;+\infty \right)$. Ta có: ${{2}^{x}}\ge 8\Leftrightarrow {{2}^{x}}\ge {{2}^{3}}\Leftrightarrow x\ge 3$. Vạy tập nghiệm của bất phương trình...
  19. T

    Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$. Biết...

    Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên $\mathbb{R}$. Biết hàm số $F\left( x \right)$ là một nguyên hàm của hàm số $f\left( x \right)$ trên $\mathbb{R}$ và $F\left( 1 \right)=3$, $F\left( 3 \right)=6$. Tích phân $\int\limits_{1}^{3}{f\left( x \right)} \text{d}x$ bằng $-3$. $9.$ $3.$...
  20. T

    Với $a$ là số thực dương tùy ý, ${{\log }_{7}}\left( 7a \right)$ bằng

    Với $a$ là số thực dương tùy ý, ${{\log }_{7}}\left( 7a \right)$ bằng $1+a$. $a$. $1-{{\log }_{7}}a$. $1+{{\log }_{7}}a$. ${{\log }_{7}}\left( 7a \right)={{\log }_{7}}7+{{\log }_{7}}a=1+{{\log }_{7}}a$.
Back
Top