Cho $a,b,c$ là các số dương khác $1$ thoả mãn ${{\log }_{a}}b=2, {{\log }_{b}}c=3$. Tính ${{\log }_{c}}a$.
${{\log }_{c}}a=6$.
${{\log }_{c}}a=\dfrac{3}{2}$.
${{\log }_{c}}a=\dfrac{1}{6}$.
${{\log }_{c}}a=\dfrac{2}{3}$.
Ta có ${{\log }_{a}}b.{{\log }_{b}}c=6\Rightarrow {{\log...
Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để hàm số $y=-{{x}^{4}}+\left( m-5 \right){{x}^{2}}+4$ có ba điểm cực trị
$m<5$.
$m\ge 5$.
$m>5$.
$m\le 5$.
Tập xác định: $D=R$.
$y'=-4{{x}^{3}}+2\left( m-5 \right)x=0\Leftrightarrow \left[ \begin{aligned}
& x=0 \\
& 2{{x}^{2}}=m-5\left( * \right)...
Trong không gian với hệ toạ độ $Oxyz$, cho điểm $M\left( 2;-3;1 \right)$ và mặt phẳng $\left( \alpha \right):x+3y-z+2=0$. Đường thẳng $d$ đi qua điểm $M$ và vuông góc với mặt phẳng $\left( \alpha \right)$ có phương trình là
$d:\left\{ \begin{aligned}
& x=2+t \\
& y=-3-3t \\
& z=1-t \\...
Cho hàm số $f\left( x \right)$ liên tục trên tập $\mathbb{R}$ thỏa mãn $\int\limits_{0}^{1}{f\left( 2x \right)\text{d}x}=-5$. Tính tích phân $I=\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)\text{d}x}$
$I=-5$.
$I=5$.
$I=-10$.
$I=10$.
Đặt $t=2x\Rightarrow \text{d}t=2\text{d}x$
Đổi cận...
Cho hai tích phân ${\int\limits_{2}^{5}{f\left( x \right)\text{d}x}=8}$ và ${\int\limits_{2}^{5}{g\left( x \right)\text{d}x}=3}$. Tính ${I=\int\limits_{2}^{5}{\left[ f\left( x \right)-g\left( x \right) \right]\text{d}x}}$ ?
$I=-5$.
$I=11$.
$I=5$.
$I=-11$.
Ta có: $I=\int\limits_{2}^{5}{\left[...
Tập xác định của hàm số $y={{\left( {{x}^{2}}-x-2 \right)}^{-10}}$ là
$D=\mathbb{R}$.
$D=\mathbb{R}\backslash \left\{ -1; 2 \right\}$.
$D=\left( 0; +\infty \right)$.
$D=\left( -\infty ;-1 \right)\cup \left( 2; +\infty \right)$.
Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi ${{x}^{2}}-x-2\ne...
Thể tích $V$ của khối lăng trụ tứ giác đều có chiều cao bằng $3cm$, cạnh đáy bằng $5cm$ là
$V=45 c{{m}^{3}}$.
$V=15 c{{m}^{3}}$.
$V=75 c{{m}^{3}}$.
$V=25 c{{m}^{3}}$.
Từ giả thuyết ta suy ra đáy là hình vuông.
Vậy $V=Sh={{5}^{2}}. 3=75\left( c{{m}^{3}} \right)$.
Nguyên hàm của hàm số $f(x)={{3}^{x}}-x$ là
$\dfrac{{{3}^{x}}}{\ln 3}-\dfrac{{{x}^{2}}}{2}+C$.
${{3}^{x}}-{{x}^{2}}+C$.
$\dfrac{{{3}^{x}}}{\ln 3}-{{x}^{2}}+C$.
${{3}^{x}}-\dfrac{{{x}^{2}}}{2}+C$.
$\int{\left( {{3}^{x}}-x \right)\text{d}x=\dfrac{{{3}^{x}}}{\ln 3}-\dfrac{{{x}^{2}}}{2}+C}$.
Một cấp số cộng $\left( {{u}_{n}} \right)$ có ${{u}_{13}}=8$ và công sai $d=-3.$ Tìm số hạng thứ ba của cấp số cộng $\left( {{u}_{n}} \right).$
$44.$
$50.$
$28.$
$38.$
Ta có ${{u}_{n}}={{u}_{1}}+\left( n-1 \right)d\Rightarrow {{u}_{13}}={{u}_{1}}+12d\Rightarrow...
Cho hình chóp $S.ABCD$ có đáy $ABCD$ là hình vuông cạnh $a$, cạnh bên $SA=2a$ và vuông góc với mặt phẳng đáy. Thể tích khối chóp $S.ABCD$ bằng:
$2{{a}^{3}}\cdot $
$\dfrac{4{{a}^{3}}}{3}\cdot $
$\dfrac{2{{a}^{3}}}{3}\cdot $
$4{{a}^{3}}\cdot $
Ta có...
Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như sau.
Có bao nhiêu giá trị nguyên dương $m$ để phương trình $3f\left( x \right)+2m=0$ có $2$ nghiệm thực phân biệt.
$4$.
$2$.
$0$.
$1$.
Ta có $3f\left( x \right)+2m=0\Leftrightarrow f\left( x \right)=-\dfrac{2m}{3}$
Từ bảng biến thiên...
Một hình nón có bán kính đáy bằng $3$, đường sinh bằng $5$. Diện tích xung quanh của hình nón là
$24\pi $.
$12\pi $.
$20\pi $.
$15\pi $.
Diện tích xung quanh của hình nón là: ${{S}_{xq}}=\pi rl=15\pi $.
Cho hàm số $y=f\left( x \right)$ có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
$\left( 1;+\infty \right)$.
$\left( -\infty ;-3 \right)$.
$\left( -2;0 \right)$.
$\left( 0;3 \right)$.
Cho số phức $z=\dfrac{5}{2}-\dfrac{1}{2}i$. Tọa độ điểm $M$ biểu diễn số phức $z$ là
$M\left( \dfrac{5}{2};-\dfrac{1}{2} \right)$.
$M\left( -\dfrac{5}{2}; \dfrac{1}{2} \right)$.
$M\left( \dfrac{1}{2};-\dfrac{5}{2} \right)$.
$M\left( -\dfrac{1}{2}; \dfrac{5}{2} \right)$.
Tọa độ điểm $M$...
Hàm số nào dưới đây có đồ thị như đường cong trong hình bên?
$y=-{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}+1.$
$y=-{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+1.$
$y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+1.$
$y={{x}^{4}}-3{{x}^{2}}+1.$
Do đồ thị là hàm bậc 4, $a<0$, nên loại $C,D.$
Ta có: $y=-{{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+1\Rightarrow...
Cho tập hợp $A$ có $7$ phần tử. Số tập con có $3$ phần tử của tập $A$ là
${{3}^{7}}\cdot $
$C_{7}^{3}\cdot $
$A_{7}^{3}\cdot $
${{7}^{3}}\cdot $
Số tập con có $3$ phần tử của tập $A$ gồm $7$ phần tử là $C_{7}^{3}\cdot $