Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Bài 4 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao

Câu hỏi: Khảo sát sự biến thiên của mỗi hàm số sau và lập bảng biến thiên của nó:

Câu a​

y = x2​ + 2x – 2 trên mỗi khoảng
Phương pháp giải:
Hàm số f đồng biến trêm K khi và chỉ khi
thì
Hàm số f nghịch biến trêm K khi và chỉ khi
thì
Lời giải chi tiết:
+ Với mọi x1​; x2​ và x1​ ≠ x2​ ta có:
f(x2​) – f(x1​) = x2​2​ + 2x2​ – 2 – (x1​2​ + 2x1​ – 2)
= x2​2​ – x1​2​ + 2(x2​ – x1​) = (x2​ – x1​)(x1​ + x2​ + 2)

Vì x1​; x2​ nên x1​ < -1 và x2​ < -1 nên x1 ​+ x2 ​+ 2 < 0
Nên
Vậy hàm số y = x2​ + 2x – 2 nghịch biến trên
+ Với mọi x1​; x2​ và x1​ ≠ x2​ ta có:

(Vì x1​; x2​ nên x1​ > -1; x2​ > -1)
Vậy hàm số y = x2​ + 2x – 2 đồng biến trên
Bảng biến thiên:

Câu b​

trên mỗi khoảng
Lời giải chi tiết:
+ Với mọi x1​; x2​ và x1​ ≠ x2​ ta có:
f(x2​) – f(x1​) = (-2x2​2​ + 4x2​ + 1) – (-2x1​2​ + 4x1​ + 1)
= -2(x2​2​ - x1​2​) + 4(x2​ - x1​)




Vì x1​ < 1 và x2​ < 1 nên
Vậy hàm số đồng biến trên khoảng
+ Với mọi x1​; x2​ thì x1​ > 1 và x2​ > 1 và x1​ ≠ x2​ ta có:

Do đó < 0
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng
Bảng biến thiên:

Câu c​

trên mỗi khoảng
Lời giải chi tiết:
+ Với x1​, x2​ với x1​ ≠ x2​ ta có:

(vì x1​ < 3; x2​ < 3 nên (x1​ – 3)(x2​ – 3) > 0)

Vậy hàm số nghịch biến trên
+ Với x1​, x2​ với x1​ ≠ x2​ ta có:

(vì x1​ > 3; x2​ > 3 nên (x1​ – 3)(x2​ – 3) > 0)
Vậy hàm số nghịch biến trên
Bảng biến thiên:

Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!