The Collectors

Bài 33 trang 10 SBT toán 9 tập 1

Câu hỏi: Tìm điều kiện của \(x\) để các biểu thức sau có nghĩa và biến đổi chúng về dạng tích:

Câu a​

\(\sqrt {{x^2} - 4} + 2\sqrt {x - 2} \);
Phương pháp giải:
Áp dụng:
- Để \(\sqrt A \) có nghĩa thì \(A \ge 0\)
- Để \(\sqrt {A.B} \) có nghĩa ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \ge 0\\
B \ge 0
\end{array} \right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \le 0\\
B \le 0
\end{array} \right.\)
Biến đổi về dạng tích:
Nếu \(A \ge 0,B \ge 0\) thì \(\sqrt {A.B} = \sqrt A .\sqrt B \)
Với \(A \ge 0,B \ge 0, C \ge 0 \)
Ta có :
\(\begin{array}{l}
\sqrt {A.B} + \sqrt {A.C} = \sqrt A .\sqrt B + \sqrt A .\sqrt C \\
= \sqrt A .(\sqrt B + \sqrt C )
\end{array}.\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(\sqrt {{x^2} - 4} + 2\sqrt {x - 2} \) có nghĩa khi và chỉ khi:
\({x^2} - 4 \ge 0\) và \(x - 2 \ge 0\)
Ta có: \(x - 2 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge 2\)
\({x^2} - 4 \ge 0 \Leftrightarrow (x + 2)(x - 2) \ge 0\)
Trường hợp 1:
\(\left\{ \matrix{
x + 2 \ge 0 \hfill \cr
x - 2 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge - 2 \hfill \cr
x \ge 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 2\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \matrix{
x + 2 \le 0 \hfill \cr
x - 2 \le 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \le - 2 \hfill \cr
x \le 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \le - 2\)
Vậy với \(x ≥ 2\) thì biểu thức có nghĩa.
Biến đổi về dạng tích:
\(\eqalign{
& \sqrt {{x^2} - 4} + 2\sqrt {x - 2} \cr
& = \sqrt {(x + 2)(x - 2)} + 2\sqrt {x - 2} \cr}\)
\(= \sqrt {x + 2}.\sqrt {x - 2} + 2\sqrt {x - 2}\)
\(= \sqrt {x - 2} .\left( {\sqrt {x + 2} + 2} \right)\)

Câu b​

\(3\sqrt {x + 3} + \sqrt {{x^2} - 9} \).
Phương pháp giải:
Áp dụng:
- Để \(\sqrt A \) có nghĩa thì \(A \ge 0\)
- Để \(\sqrt {A.B} \) có nghĩa ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \ge 0\\
B \ge 0
\end{array} \right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \le 0\\
B \le 0
\end{array} \right.\)
Biến đổi về dạng tích:
Nếu \(A \ge 0,B \ge 0\) thì \(\sqrt {A.B} = \sqrt A .\sqrt B \)
Với \(A \ge 0,B \ge 0, C \ge 0 \)
Ta có :
\(\begin{array}{l}
\sqrt {A.B} + \sqrt {A.C} = \sqrt A .\sqrt B + \sqrt A .\sqrt C \\
= \sqrt A .(\sqrt B + \sqrt C )
\end{array}.\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \(3\sqrt {x + 3} + \sqrt {{x^2} - 9} \) có nghĩa khi và chỉ khi:
\(x + 3 \ge 0\) và \({x^2} - 9 \ge 0\)
Ta có: \(x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge -3\)
\({x^2} - 9 \ge 0 \Leftrightarrow (x + 3)(x - 3) \ge 0\)
Trường hợp 1:
\(\left\{ \matrix{
x + 3 \ge 0 \hfill \cr
x - 3 \ge 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \ge - 3 \hfill \cr
x \ge 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \ge 3\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \matrix{
x + 3 \le 0 \hfill \cr
x - 3 \le 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
x \le - 3 \hfill \cr
x \le 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow x \le - 3\)
Vậy với \(x ≥ 3\) thì biểu thức có nghĩa.
Biến đổi về dạng tích:
\(\eqalign{
& 3\sqrt {x + 3} + \sqrt {{x^2} - 9} \cr
& = 3\sqrt {x + 3} + \sqrt {(x + 3)(x - 3)} \cr} \)
\(= 3\sqrt {x + 3} + \sqrt {x + 3}.\sqrt {x -3} \)
\(= \sqrt {x + 3} \left( {3 + \sqrt {x - 3} } \right)\)
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!
 

Quảng cáo

Back
Top