The Collectors

Bài 8 trang 156 SGK Đại số 10

Câu hỏi: Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào \(x\)

Câu a​

\(\displaystyle A = \sin ({\pi \over 4} + x) - \cos ({\pi \over 4} - x)\)
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức:
\(\begin{array}{l}
\sin \left({a + b} \right) = \sin a\cos b + \sin b\cos a\\
\cos \left({a - b} \right) = \cos a\cos b + \sin a\sin b
\end{array}\)
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}
A = \sin \left({\dfrac{\pi }{4} + x} \right) - \cos \left({\dfrac{\pi }{4} - x} \right)\\
= \sin \dfrac{\pi }{4}\cos x + \sin x\cos \dfrac{\pi }{4} \\- \left({\cos \dfrac{\pi }{4}\cos x + \sin \dfrac{\pi }{4}\sin x} \right)\\
= \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\cos x + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\sin x \\- \left({\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\cos x + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\sin x} \right)\\
= \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\cos x + \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\sin x \\- \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\cos x - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\sin x\\
= 0
\end{array}\)
Cách khác:
\(\begin{array}{l}
A = \sin \left({\dfrac{\pi }{4} + x} \right) - \cos \left({\dfrac{\pi }{4} - x} \right)\\
= \sin \left({\dfrac{\pi }{4} + x} \right) - \sin \left[ {\dfrac{\pi }{2} - \left({\dfrac{\pi }{4} - x} \right)} \right]\\
= \sin \left({\dfrac{\pi }{4} + x} \right) - \sin \left({\dfrac{\pi }{4} + x} \right)\\
= 0
\end{array}\)

Câu b​

\(\displaystyle B = \cos ({\pi \over 6} - x) - \sin ({\pi \over 3} + x)\)
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}
B = \cos \left({\dfrac{\pi }{6} - x} \right) - \sin \left({\dfrac{\pi }{3} + x} \right)\\
= \cos \dfrac{\pi }{6}\cos x + \sin \dfrac{\pi }{6}\sin x\\
- \left({\sin \dfrac{\pi }{3}\cos x + \cos \dfrac{\pi }{3}\sin x} \right)\\
= \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x + \dfrac{1}{2}\sin x\\
- \left({\dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x + \dfrac{1}{2}\sin x} \right)\\
= \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x + \dfrac{1}{2}\sin x\\
- \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\cos x - \dfrac{1}{2}\sin x\\
= 0
\end{array}\)
Cách khác:
\(\begin{array}{l}
B = \cos \left({\dfrac{\pi }{6} - x} \right) - \sin \left({\dfrac{\pi }{3} + x} \right)\\
= \sin \left[ {\dfrac{\pi }{2} - \left({\dfrac{\pi }{6} - x} \right)} \right] - \sin \left({\dfrac{\pi }{3} + x} \right)\\
= \sin \left({\dfrac{\pi }{3} + x} \right) - \sin \left({\dfrac{\pi }{3} + x} \right)\\
= 0
\end{array}\)

Câu c​

\(\displaystyle C = {\sin ^2}x + \cos ({\pi \over 3} - x)\cos({\pi \over 3} + x)\)
Lời giải chi tiết:
$C=\sin ^{2} x+\cos \left(\frac{\pi}{3}-x\right) \cos \left(\frac{\pi}{3}+x\right)$
$=\sin ^{2} x+\left[\cos \frac{\pi}{3} \cos x+\sin \frac{\pi}{3} \sin x\right]\left[\cos \frac{\pi}{3} \cos x-\sin \frac{\pi}{3} \sin x\right]$
$=\sin ^{2} x+\cos ^{2} \frac{\pi}{3} \cos ^{2} x-\sin ^{2} \frac{\pi}{3} \sin ^{2} x$
$=\sin ^{2} x+\frac{1}{4} \cos ^{2} x-\frac{3}{4} \sin ^{2} x=\frac{1}{4}\left(\cos ^{2} x+\sin ^{2} x\right)=\frac{1}{4}$
Vậy biểu thức $C$ không phụ thuộc vào $x$

Cách khác:
$C=\sin ^{2} x+\cos \left(\frac{\pi}{3}-x\right) \cos \left(\frac{\pi}{3}+x\right)$
$=\sin ^{2} x+\frac{1}{2}\left[\cos \left(\frac{\pi}{3}-x+\frac{\pi}{3}+x\right)+\cos \left(\frac{\pi}{3}-x-\frac{\pi}{3}-x\right)\right]$
$=\sin ^{2} x+\frac{1}{2}\left(\cos \frac{2 \pi}{3}+\cos (-2 x)\right)$
$=\sin ^{2} x+\frac{1}{2}\left(-\frac{1}{2}+\cos 2 x\right)$
$=\sin ^{2} x+\frac{1}{2}\left(-\frac{1}{2}+1-2 \sin ^{2} x\right)$
$=\sin ^{2} x+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}-2 \sin ^{2} x\right)$
$=\sin ^{2} x+\frac{1}{4}-\sin ^{2} x$
$=\frac{1}{4}$

Câu d​

\(\displaystyle D = {{1 - \cos 2x + \sin 2x} \over {1 + \cos 2x + \sin 2x}}.\cot x\)
Phương pháp giải:
Sử dụng công thức:
\(\begin{array}{l}
1 + \cos 2\alpha = 2{\cos ^2}\alpha \\
1 - \cos 2\alpha = 2{\sin ^2}\alpha
\end{array}\)
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}
D = \dfrac{{1 - \cos 2x + \sin 2x}}{{1 + \cos 2x + \sin 2x}}.\cot x\\
= \dfrac{{1 - \left({1 - 2{{\sin }^2}x} \right) + \sin 2x}}{{1 + \left({2{{\cos }^2}x - 1} \right) + \sin 2x}}.\cot x\\
= \dfrac{{2{{\sin }^2}x + 2\sin x\cos x}}{{2{{\cos }^2}x + 2\sin x\cos x}}.\cot x\\
= \dfrac{{2\sin x\left({\sin x + \cos x} \right)}}{{2\cos x\left({\sin x + \cos x} \right)}}.\cot x\\
= \dfrac{{\sin x}}{{\cos x}}.\dfrac{{\cos x}}{{\sin x}}\\
= 1
\end{array}\)
Vậy biểu thức \(D\) không phụ thuộc vào \(x.\)
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!
 

Quảng cáo

Back
Top