Câu hỏi:
- Đỗ Phủ (712 – 770), biểu tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng dã lão, Đỗ Lăng dã khách hay Đỗ Lăng bố y.
- Là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường. Cùng với Lý Bạch, ông được coi là một trong hai nhà thơvĩ đại nhất của lịch sử văn học Trung Quốc.
- Ông tài năng tuyệt vời và đức độ cao thượng nên từng được các nhà phê bình Trung Quốc gọi là Thi Sử và Thi Thánh
- Trong suốt cuộc đời của mình, tham vọng lớn nhất của ông là có được một chức quan để giúp đất nước, nhưng ông đã không thể thực hiện được điều này. Cuộc đời ông, giống như cả đất nước, bị điêu đứng vì Loạn An Lộc Sơn năm 755, và 15 năm cuối đời ông là khoảng thời gian hầu như không ngừng biến động. Có một thời gian ngắn ông làm quan nhưng gần như suốt cuộc đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. Năm 755, tướng An Lộc sơn nổi dậy chống triều đình. Để tránh hiểm hoạ, vả lại cũng không được nhà vua tín nhiệm, năm 759, ông từ quan, đưa gia đình về vùng Tây Nam, một thời gian sống ở Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên. Năm 760, được bạn bè và người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một ngôi nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô.
2. Sự nghiệp văn học
- Về nội dung:
+ Vấn đề lịch sử được đề cập trực tiếp trong thơ ông là sự bình luận các sách lược quân sự, các thắng bại của triều đình hay những ý kiến ông muốn đề đạt trực tiếp tới hoàng đế. Một cách gián tiếp, ông viết về ảnh hưởng của thời đại đối với đời sống chính mình cũng như người dân thường Trung Quốc.
+ Tình thương của Đỗ Phủ đối với chính mình và với người khác chỉ là một phần trong các chủ đề của thơ ông: ông còn sáng tác nhiều bài về những chủ đề mà trước đó bị coi là không thích hợp để thể hiện trong thơ. Zhang Jie đã viết rằng đối với Đỗ Phủ, "mọi thứ trên thế giới này đều là thơ" (Chou p. 67), các chủ đề trong thơ ông rất bao quát, như cuộc sống hàng ngày, thư họa, hội họa, thú vật và các chủ đề khác.
- Về nghệ thuật:
+ Dù sáng tác ở mọi thể loại thơ, Đỗ Phủ nổi tiếng nhất ở cận thể thi, một kiểu thơ có nhiều ràng buộc về hình thức và số lượng từ trong câu. Khoảng hai phần ba trong 1.500 tác phẩm hiện còn của ông là ở thể này, và nói chung ông được coi là nhà thơ tiêu biểu cho thể loại này.
+ Những bài thơ đạt nhất của ông trong thể loại dùng phép đối song song để thêm nội dung biểu đạt thay vì chỉ là một quy định kỹ thuật thông thường.
a. Xuất xứ
- Bài thơ được sáng tác năm 760. Khi được bạn bè và người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. Đỗ Phủ vừa ở nhà mới được mấy tháng thì căn nhà đã bị gió phá nát.
b. Bố cục: 4 đoạn:
+ Đoạn 1 (khổ thơ 1): Cảnh nhà bị gió thu phá.
+ Đoạn 2 (khổ thơ 2): Cảnh lũ trẻ cướp mất tranh.
+ Đoạn 3 (khổ thơ 3): Nỗi khổ của gia đình trong đêm.
+ Đoạn 4 (khổ thơ cuối): Tình cảm, ước vọng cao cả của nhà thơ.
c. Thể loại: Thể thơ tự do cổ thể.
- Thơ tự do cổ thể khác với thể thơ tự do hiện đại:
+ Ra đời trước thời Đường (có trước các thể thơ Đường luật).
+ Có cách gieo vần, ngắt nhịp, số câu chữ khá tự do, không quá gò bó.
+ Tuy nhiên vẫn nằm trong khuôn khổ chung của văn học trung đại về cấu tứ và tư tưởng.
d. Hoàn cảnh ra đời
Vào những năm cuối cuộc đời, Đỗ Phủ phải trải qua cuộc sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn. Ông được bạn bè và người thân giúp đỡ xây dựng một ngôi nhà tranh đơn sơ bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. Tuy nhiên khi ông chỉ mới ở được vài tháng thì căn nhà đã bị gió mưa phá nát. Thổn thức trước tình cảnh của chính mình và những đồng bào khác lúc bấy giờ, Đỗ Phủ đã sáng tác nên bài thơ Mao ốc vị thu phong sở phá ca vào năm 760.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Bài thơ thể hiện nỗi khổ của nhà thơ khi căn nhà bị gió thu phá. Vượt lên trên bất hạnh cá nhân, Đỗ Phủ bộc lộ khát vọng cao cả, tấm lòng vị tha vì muôn người, thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ của người nghèo và mơ ước về ngôi nhà rộng vững chắc che chở cho ngàn vạn người nghèo trong thiên hạ.
b. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ cổ thể.
- Sự sắp xếp các chi tiết theo trình tự hợp lí.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Sơ đồ tư duy "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá":
Tác giả
1. Tiểu sử- Đỗ Phủ (712 – 770), biểu tự Tử Mỹ, hiệu Thiếu Lăng dã lão, Đỗ Lăng dã khách hay Đỗ Lăng bố y.
- Là một nhà thơ Trung Quốc nổi bật thời kì nhà Đường. Cùng với Lý Bạch, ông được coi là một trong hai nhà thơvĩ đại nhất của lịch sử văn học Trung Quốc.
- Ông tài năng tuyệt vời và đức độ cao thượng nên từng được các nhà phê bình Trung Quốc gọi là Thi Sử và Thi Thánh
- Trong suốt cuộc đời của mình, tham vọng lớn nhất của ông là có được một chức quan để giúp đất nước, nhưng ông đã không thể thực hiện được điều này. Cuộc đời ông, giống như cả đất nước, bị điêu đứng vì Loạn An Lộc Sơn năm 755, và 15 năm cuối đời ông là khoảng thời gian hầu như không ngừng biến động. Có một thời gian ngắn ông làm quan nhưng gần như suốt cuộc đời sống trong cảnh đau khổ, bệnh tật. Năm 755, tướng An Lộc sơn nổi dậy chống triều đình. Để tránh hiểm hoạ, vả lại cũng không được nhà vua tín nhiệm, năm 759, ông từ quan, đưa gia đình về vùng Tây Nam, một thời gian sống ở Thành Đô, thủ phủ tỉnh Tứ Xuyên. Năm 760, được bạn bè và người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một ngôi nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô.
2. Sự nghiệp văn học
- Về nội dung:
+ Vấn đề lịch sử được đề cập trực tiếp trong thơ ông là sự bình luận các sách lược quân sự, các thắng bại của triều đình hay những ý kiến ông muốn đề đạt trực tiếp tới hoàng đế. Một cách gián tiếp, ông viết về ảnh hưởng của thời đại đối với đời sống chính mình cũng như người dân thường Trung Quốc.
+ Tình thương của Đỗ Phủ đối với chính mình và với người khác chỉ là một phần trong các chủ đề của thơ ông: ông còn sáng tác nhiều bài về những chủ đề mà trước đó bị coi là không thích hợp để thể hiện trong thơ. Zhang Jie đã viết rằng đối với Đỗ Phủ, "mọi thứ trên thế giới này đều là thơ" (Chou p. 67), các chủ đề trong thơ ông rất bao quát, như cuộc sống hàng ngày, thư họa, hội họa, thú vật và các chủ đề khác.
- Về nghệ thuật:
+ Dù sáng tác ở mọi thể loại thơ, Đỗ Phủ nổi tiếng nhất ở cận thể thi, một kiểu thơ có nhiều ràng buộc về hình thức và số lượng từ trong câu. Khoảng hai phần ba trong 1.500 tác phẩm hiện còn của ông là ở thể này, và nói chung ông được coi là nhà thơ tiêu biểu cho thể loại này.
+ Những bài thơ đạt nhất của ông trong thể loại dùng phép đối song song để thêm nội dung biểu đạt thay vì chỉ là một quy định kỹ thuật thông thường.
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chunga. Xuất xứ
- Bài thơ được sáng tác năm 760. Khi được bạn bè và người thân giúp đỡ, Đỗ Phủ dựng được một nhà tranh bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. Đỗ Phủ vừa ở nhà mới được mấy tháng thì căn nhà đã bị gió phá nát.
b. Bố cục: 4 đoạn:
+ Đoạn 1 (khổ thơ 1): Cảnh nhà bị gió thu phá.
+ Đoạn 2 (khổ thơ 2): Cảnh lũ trẻ cướp mất tranh.
+ Đoạn 3 (khổ thơ 3): Nỗi khổ của gia đình trong đêm.
+ Đoạn 4 (khổ thơ cuối): Tình cảm, ước vọng cao cả của nhà thơ.
c. Thể loại: Thể thơ tự do cổ thể.
- Thơ tự do cổ thể khác với thể thơ tự do hiện đại:
+ Ra đời trước thời Đường (có trước các thể thơ Đường luật).
+ Có cách gieo vần, ngắt nhịp, số câu chữ khá tự do, không quá gò bó.
+ Tuy nhiên vẫn nằm trong khuôn khổ chung của văn học trung đại về cấu tứ và tư tưởng.
d. Hoàn cảnh ra đời
Vào những năm cuối cuộc đời, Đỗ Phủ phải trải qua cuộc sống vô cùng khó khăn, thiếu thốn. Ông được bạn bè và người thân giúp đỡ xây dựng một ngôi nhà tranh đơn sơ bên cạnh khe Cán Hoa ở phía tây Thành Đô. Tuy nhiên khi ông chỉ mới ở được vài tháng thì căn nhà đã bị gió mưa phá nát. Thổn thức trước tình cảnh của chính mình và những đồng bào khác lúc bấy giờ, Đỗ Phủ đã sáng tác nên bài thơ Mao ốc vị thu phong sở phá ca vào năm 760.
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Bài thơ thể hiện nỗi khổ của nhà thơ khi căn nhà bị gió thu phá. Vượt lên trên bất hạnh cá nhân, Đỗ Phủ bộc lộ khát vọng cao cả, tấm lòng vị tha vì muôn người, thấm thía sâu sắc nỗi thống khổ của người nghèo và mơ ước về ngôi nhà rộng vững chắc che chở cho ngàn vạn người nghèo trong thiên hạ.
b. Giá trị nghệ thuật
- Thể thơ cổ thể.
- Sự sắp xếp các chi tiết theo trình tự hợp lí.
- Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự, miêu tả và biểu cảm.
Sơ đồ tư duy "Bài ca nhà tranh bị gió thu phá":
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!