Câu hỏi:
- Đặng Trần Côn (?-?), sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, quê ở làng Nhân Mục huyện Thanh Trì, Hà Nội (nay là quận Thanh Xuân - Hà Nội);
- Là người thông minh, học giỏi;
- Tác phẩm: Chinh phụ ngâm và các bài thơ, phú chữ Hán,…
2. Đoàn Thị Điểm
- Đoàn Thị Điểm (1705-1748), hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, người làng Giai Phạm, Văn Giang, trấn Kinh Bắc (nay là Hưng Yên).
- Nổi tiếng thông minh từ nhỏ, lấy chồng muộn (37 tuổi), vừa lấy chồng xong chồng đã đi sứ sang Trung Quốc nên có thể bà đã dịch "Chinh phụ ngâm" trong thời gian này;
- Bà còn là tác giả của tập truyện chữ Hàn Truyền kì tân phả.
a. Xuất xứ
- Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra chiến trận. Cả bản nguyên tác chữ Hán và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam.
- Đoạn trích nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề do người soạn sách đặt.
b. Bố cục: 3 đoạn
- Khúc ngâm 1 (4 câu đầu): Nói về nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia li phũ phàng.
- Khúc ngâm 2 (4 câu tiếp theo): Nói về nỗi xót xa trong cách trở núi sông.
- Khúc ngâm 3 (4 câu cuối): Nói về nỗi sầu thương trước bao cảnh vật.
c. Thể loại:
- Nguyên tác: Ngâm khúc.
- Bản dịch: Thể thơ song thất lục bát.
d. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:
- Hoàn cảnh: khi cuộc chiến tranh của nhà nước phong kiến đàn áp phong trào nhân dân.
- Xuất xứ: Trích trong "Chinh phụ ngâm khúc" (câu 53 đến câu 64)
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Đoạn trích "Sau phút chia ly" đã diễn tả một cách sâu sắc nhất nỗi lòng bi ai của người chinh phụ có chồng ra chiến trận và sự chờ đợi chồng trở về trong cảnh lẻ loi, đơn bóng. Qua đó tố cáo chiến tranh phi nghĩa và nỗi khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
b. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn từ vô cùng điêu luyện
- Sử dụng phép đối lập tài tình
- Sử dụng nhiều hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng
- Sử dụng điệp ngữ.
Sơ đồ tư duy về đoạn trích "Sau phút chia ly":
Tác giả
1. Đặng Trần Côn- Đặng Trần Côn (?-?), sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, quê ở làng Nhân Mục huyện Thanh Trì, Hà Nội (nay là quận Thanh Xuân - Hà Nội);
- Là người thông minh, học giỏi;
- Tác phẩm: Chinh phụ ngâm và các bài thơ, phú chữ Hán,…
2. Đoàn Thị Điểm
- Đoàn Thị Điểm (1705-1748), hiệu là Hồng Hà nữ sĩ, người làng Giai Phạm, Văn Giang, trấn Kinh Bắc (nay là Hưng Yên).
- Nổi tiếng thông minh từ nhỏ, lấy chồng muộn (37 tuổi), vừa lấy chồng xong chồng đã đi sứ sang Trung Quốc nên có thể bà đã dịch "Chinh phụ ngâm" trong thời gian này;
- Bà còn là tác giả của tập truyện chữ Hàn Truyền kì tân phả.
Tác phẩm
1. Tìm hiểu chunga. Xuất xứ
- Chinh phụ ngâm khúc là khúc ngâm về nỗi lòng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra chiến trận. Cả bản nguyên tác chữ Hán và bản diễn Nôm được dùng đều là kiệt tác trong lịch sử văn học Việt Nam.
- Đoạn trích nói về tâm trạng của người vợ ngay sau phút chia li. Nhan đề do người soạn sách đặt.
b. Bố cục: 3 đoạn
- Khúc ngâm 1 (4 câu đầu): Nói về nỗi trống trải của lòng người trước thực tế chia li phũ phàng.
- Khúc ngâm 2 (4 câu tiếp theo): Nói về nỗi xót xa trong cách trở núi sông.
- Khúc ngâm 3 (4 câu cuối): Nói về nỗi sầu thương trước bao cảnh vật.
c. Thể loại:
- Nguyên tác: Ngâm khúc.
- Bản dịch: Thể thơ song thất lục bát.
d. Hoàn cảnh sáng tác, xuất xứ:
- Hoàn cảnh: khi cuộc chiến tranh của nhà nước phong kiến đàn áp phong trào nhân dân.
- Xuất xứ: Trích trong "Chinh phụ ngâm khúc" (câu 53 đến câu 64)
2. Giá trị nội dung và nghệ thuật
a. Giá trị nội dung
Đoạn trích "Sau phút chia ly" đã diễn tả một cách sâu sắc nhất nỗi lòng bi ai của người chinh phụ có chồng ra chiến trận và sự chờ đợi chồng trở về trong cảnh lẻ loi, đơn bóng. Qua đó tố cáo chiến tranh phi nghĩa và nỗi khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ.
b. Giá trị nghệ thuật
- Ngôn từ vô cùng điêu luyện
- Sử dụng phép đối lập tài tình
- Sử dụng nhiều hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng
- Sử dụng điệp ngữ.
Sơ đồ tư duy về đoạn trích "Sau phút chia ly":
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!