Cho mạch điện như hình vẽ: nguồn điện có suất điện động $\xi=12 \mathrm{~V} ; A B$ là biến trở con chạy có chiều dài $l$ và điện trở tổng cộng $R_{A B}=8 \Omega$ ; tụ điện có điện dung $C=\dfrac{1}{\pi} m F$ ; cuộn cảm thuần có độ tự cảm $L=\dfrac{9}{10 \pi} m H$. Di chuyển con chạy $F$ đến vị...
Trên mặt nước, tại hai điểm $A$ và $B$ có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, phát ra hai sóng kết hợp có bước sóng $\lambda, A B=4,4 \lambda$. Hình vẽ bên, $(C)$ là đường hypebol cực đại số 1 kể từ đường trung trực.
Trên $(C)$ phần tử dao động vuông pha với $I$ cách $A B$...
Hình vẽ bên dưới mô tả một vật $P$, khối lượng $M$ đang nằm yên trên bề mặt nằm ngang, cách tường một khoảng $l$. Người ta kích thích dao động của $P$ bằng cách đưa đến vị trí lò xo bị nén một đoạn $\dfrac{3}{2} l$ rồi thả nhẹ. Khi $P$ đi qua vị trí cân bằng thì một vật khác có khối lượng $m$...
Cho mạch điện như hình vẽ. Tụ điện có điện dung $C_1$ có thể thay đổi được. Điện trở $R_1=100 \Omega$, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm $L_1=0,318 \mathrm{H}$. Hộp kín $X$ chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch $A B$ một điện áp xoay chiều có...
Hình vẽ bên dưới là đường cong mô tả gần đúng năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân theo số khối. $W, X, Y$ và $Z$ là bốn hạt nhân được đánh dấu trên đường cong.
Theo đường cong này thì phản ứng nào sau đây sẽ thu năng lượng?
$Y \rightarrow W$.
$W \rightarrow X+Z$.
$W \rightarrow 2 Y$...
Một nguyên tử Hidro đang chuyển động với động năng $K_0$ thì va chạm trực diện với một nguyên tử Hidro khác đang đứng yên. Biết rằng trước va chạm cả hai nguyên tử đều ở trạng thái cơ bản và sau va chạm hai nguyên tử chuyển động như nhau. Biết rằng sau va chạm một trong hai nguyên tử Hidro...
Một con chó khi sủa tạo ra một sóng âm có công suất vào cỡ $1 \mathrm{~mW}$. Nếu công suất này phân bố đều theo mọi hướng trong không gian thì khi cả 5 con chó cùng sủa một lúc, mức cường độ âm nghe được tại vị trí cách chúng một khoảng $5 \mathrm{~m}$ có giá trị bằng
$72 d B$.
$70...
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe cách nhau $0,5 \mathrm{~mm}$, màn quan sát cách mặt phẳng chứa hai khe một khoảng $D$ và có thể thay đổi được, Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng $\lambda(380 \mathrm{~nm} \leq \lambda \leq 640 \mathrm{~nm}$ ). Gọi $M$ và...
Ở một nơi trên mặt đất, hai con lắc đơn có chiều dài $l$ và $l+45 \mathrm{~cm}$ cùng được kích thích để dao động điều hòa. Chọn thời điểm ban đầu là lúc dây treo hai con lắc đều có phương thẳng đứng. Khi độ lớn góc lệch dây treo của một con lắc so với phương thẳng đứng là lớn nhất lần thứ ba thì...
Theo dõi một đồng vị phóng xạ $\beta$ có chu kì bán rã là $T$. Máy dò đo được có $n$ phân rã diễn ra trong $2 s$ và $2 s$ tiếp theo đó là $0,75 n$. Giá trị $T$ bằng
$2,81 s$.
$2,82 \mathrm{~s}$.
$1,82 s$.
$4,82 s$.
Từ định luật phân rã phóng xạ
$
N=N_0\left(1-2^{-\dfrac{t}{T}}\right)
$
Theo...
Một điện trường đều có cường độ $400 \dfrac{\mathrm{V}}{\mathrm{m}}$ song song với mặt phẳng $x O y$, có phương hợp với $O x$ một góc $45^{\circ}$ như hình vẽ.
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B bằng
216,7V.
215,5V.
223,6V.
282,3V.
Dao động của một vật có khối lượng $m=100 \mathrm{~g}$ là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có li độ lần lượt là $x_1$ và $x_2$. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của $x_1$ và $x_2$ theo thời gian. Lấy $\pi^2=10$.
Vật $m$ dao động điều hòa với động năng cực...
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng vân trên màn quan sát là $0,5 \mathrm{~mm}$. Trên màn khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 3 ở hai phía so với vân trung tâm là
$2 \mathrm{~mm}$.
$1 \mathrm{~mm}$.
$3,5 \mathrm{~mm}$.
2,5 $\mathrm{mm}$.
Một sóng điện từ có tần số $15 \cdot 10^6 \mathrm{hz}$ truyền trong một môi trường với tốc độ $2,25 \cdot 10^8 \dfrac{\mathrm{m}}{\mathrm{s}}$. Trong môi trường đó, quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì là
$45 \mathrm{~m}$.
$6,7 \mathrm{~m}$.
$7,5 \mathrm{~m}$.
$15 \mathrm{~m}$.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U$ vào hai đầu đoạn mạch có $R L C$ mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là $I$. Gọi $\cos \varphi$ là hệ số công suất của đoạn mạch. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch là
$P=U I \cos \varphi$.
$P=\dfrac{2 I}{U} \cos...
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng $U$ vào hai đầu cuộn cảm thuần thì dòng điện chạy trong cuộn cảm có cường độ hiệu dụng là $3 \mathrm{~A}$. Biết cảm kháng của cuộn cảm là $20 \Omega$. Giá trị của $U$ bằng
$60 \sqrt{2} V$.
$120 \mathrm{~V}$.
$60 \mathrm{~V}$.
$120 \sqrt{2} V$.
Trên một sợi dây đàn hồi có hai đầu cố định đang có sóng dừng với 4 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng $60 \mathrm{~cm}$. Chiều dài sợi dây là
$20 \mathrm{~cm}$.
$90 \mathrm{~cm}$.
$180 \mathrm{~cm}$.
$120 \mathrm{~cm}$.
Trên dây có 4 bụng sóng
$
\Rightarrow n=4
$
Từ điều kiện...
Hình vẽ bên dưới là đồ thị điện áp đầu ra ở ba cuộn dây của một máy phát điện xoay chiều ba pha.
Phát biểu nào sau đây là sai?
Tại mọi thời điểm tổng điện áp trên ba cuộn dây bằng 0 .
Điện áp ở cuộn (1) sớm pha hơn điện áp trên cuộn (2) một góc $120^{\circ}$.
Điện áp cực đại trên các cuộn dây...
Khi chiếu bức xạ đơn sắc mà photon của nó có năng lượng $\varepsilon$ vào $Z n$ thì gây ra hiện tượng quang điện. Biết năng lượng cần thiết để giải phóng một electron của $Z n$ là $A_0$. Động năng ban đầu cực đại mà electron nhận được bằng
$\varepsilon+A_0$.
$\varepsilon-A_0$...
Trong chân không, bức xạ có bước sóng nào sau dây là bức xạ thuộc miền ánh sáng nhìn thấy.
$290 \mathrm{~nm}$.
$600 \mathrm{~nm}$.
$950 \mathrm{~nm}$.
$1050 \mathrm{~nm}$.