Cường độ tức thời trong hai trường hợp lệch pha nhau 120

Mai Bò

New Member
Bài toán
Mạch RLC có L thay đổi được, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế$u= 200\sqrt{2}\sin 100\pi t$. Điều chỉnh L thì thấy rang khi $L=L_{1}=\dfrac{1}{\pi }H$ và $L=L_{2}=\dfrac{3}{\pi }H$ đều cho công suất bang nhau, nhưng cường độ tức thời trong hai trường hợp trên lệch pha nhau $120^{0}$. Giá trị R và C?
A. $C= \dfrac{10^{-4}}{2\pi }F,R= \dfrac{100}{\sqrt{3}} \Omega $
B. $C=\dfrac{10^{-4}}{\pi }F,R=100\sqrt{3} \Omega $
C. $C=\dfrac{10^{-4}}{\pi }F,R=\dfrac{100}{\sqrt{3}} \Omega $
D. $C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi }F,R=100 \Omega $
 
$Z_C=0,5\left( Z_{L_1}+Z_{L_2}\right)=200$
$\Rightarrow$
$C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi }$

$\tan 60=\dfrac{Z_L - Z_C}{R}$
suy ra
$R=\dfrac{100}{\sqrt{3}}$
 
Bài toán
Mạch RLC có L thay đổi được, đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế$u= 200\sqrt{2}\sin 100\pi t$. Điều chỉnh L thì thấy rang khi $L=L_{1}=\dfrac{1}{\pi }H$ và $L=L_{2}=\dfrac{3}{\pi }H$ đều cho công suất bang nhau, nhưng cường độ tức thời trong hai trường hợp trên lệch pha nhau $120^{0}$. Giá trị R và C?
A. $C= \dfrac{10^{-4}}{2\pi }F,R= \dfrac{100}{\sqrt{3}} \Omega $
B. $C=\dfrac{10^{-4}}{\pi }F,R=100\sqrt{3} \Omega $
C. $C=\dfrac{10^{-4}}{\pi }F,R=\dfrac{100}{\sqrt{3}} \Omega $
D. $C=\dfrac{10^{-4}}{2\pi }F,R=100 \Omega $
Công thức công suất
P=U^2 . Cos^2 phi /R
ở đây chỉ L thay đổi nên cos phi là đại lượng đổi
phi 1 lệch 120 so với phi2 và cos phi1=cos phi 2
nên phi1=60.
Từ đây thay đáp án chọn A.
 

Quảng cáo

Back
Top