The Collectors

Bài 5 trang 133 SGK Đại số và Giải tích 11

Câu hỏi: Cho hàm số \(f(x) = \dfrac{x+2}{x^{2}-9}\) có đồ thị như trên hình 53.
1615173312786.png

Câu a​

Quan sát đồ thị và nêu nhận xét về giá trị hàm số đã cho khi \(x → -∞\), \(x → 3^-\) và \(x → -3^+\)
Phương pháp giải:
Quan sát đồ thị hàm số.
Lời giải chi tiết:
Quan sát đồ thị ta thấy \(x → -∞\) thì \(f(x) → 0\); khi \(x → 3^-\) thì \(f(x) → -∞\);
khi \(x → -3^+\) thì \(f(x) → +∞\).

Câu b​

Kiểm tra các nhận xét trên bằng cách tính các giới hạn sau:
\(\underset{x\rightarrow -\infty }{\lim} f(x)\) với \(f(x)\) được xét trên khoảng \((-\infty; -3)\),
\(\underset{x\rightarrow 3^{-}}{\lim} f(x)\) với \(f(x)\) được xét trên khoảng \((-3,3)\),
\(\underset{x\rightarrow -3^{+}}{\lim} f(x)\) với \(f(x)\) được xét trên khoảng \((-3; 3)\).
Phương pháp giải:
Tính các giới hạn, sử dụng quy tắc tính giới hạn được học và kết luận.
Lời giải chi tiết:
+) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{x + 2}}{{{x^2} - 9}} \) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{x\left( {1 + \dfrac{2}{x}} \right)}}{{x\left({x - \dfrac{9}{x}} \right)}}\) \(= \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \dfrac{{1 + \dfrac{2}{x}}}{{x - \dfrac{9}{x}}}\)
Mà \({\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {1 + \dfrac{2}{x}} \right) = 1}\)
và \({\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {x - \dfrac{9}{x}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left[ {x\left({1 - \dfrac{9}{{{x^2}}}} \right)} \right] = - \infty }\)
nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } f\left( x \right) \)\(=0\)
+) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \dfrac{{x + 2}}{{{x^2} - 9}}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \left( {x + 2} \right) = 3 + 2 = 5 > 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \left( {{x^2} - 9} \right) = 0\); \({x^2} - 9 < 0\) khi \(x<3\)
nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} f\left( x \right)=-\infty \).
+) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {(-3)^ + }} f\left(x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {(-3)^ + }} \dfrac{{x + 2}}{{{x^2} - 9}}\)
Vì \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {(-3)^ + }} \left({x + 2} \right) = -3 + 2 = -1 < 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {(-3)^ + }} \left({{x^2} - 9} \right) = 0\); \({x^2} - 9 < 0\) khi \(x>-3\)
nên \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {(-3)^ + }} f\left(x \right)=+\infty \).
Cách khác:
\(\underset{x\rightarrow -\infty }{\lim} f(x) = \underset{x\rightarrow -\infty }{\lim}\) \(\dfrac{x+2}{x^{2}-9}\) = \(\underset{x\rightarrow -\infty }{\lim}\) \(\dfrac{\dfrac{1}{x}+\dfrac{2}{x^{2}}}{1-\dfrac{9}{x^{2}}} = 0\).
\(\underset{x\rightarrow 3^{-}}{\lim} f(x) = \underset{x\rightarrow 3^{-}}{\lim}\)\(\dfrac{x+2}{x^{2}-9}\) = \(\underset{x\rightarrow 3^{-}}{\lim}\) \(\dfrac{x+2}{x+3}.\dfrac{1}{x-3} = -∞ \)
vì \(\underset{x\rightarrow 3^{-}}{\lim}\)\(\dfrac{x+2}{x+3}\) = \(\dfrac{5}{6} > 0\) và \(\underset{x\rightarrow 3^{-}}{\lim} \dfrac{1}{x-3} = -∞\).
\(\underset{x\rightarrow -3^{+}}{\lim} f(x) =\) \(\underset{x\rightarrow -3^{+}}{\lim}\) \(\dfrac{x+2}{x^{2}-9}\) = \(\underset{x\rightarrow -3^{+}}{\lim}\) \(\dfrac{x+2}{x-3}\) . \(\dfrac{1}{x+3} = +∞\)
vì \(\underset{x\rightarrow -3^{+}}{\lim}\) \(\dfrac{x+2}{x-3}\) = \(\dfrac{-1}{-6}\) = \(\dfrac{1}{6} > 0\) và \(\underset{x\rightarrow -3^{+}}{\lim}\) \(\dfrac{1}{x+3} = +∞\).
Rất tiếc, câu hỏi này chưa có lời giải chi tiết. Bạn ơi, đăng nhập và giải chi tiết giúp zix.vn nhé!!!
 

Quảng cáo

Back
Top