Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

[2013] Bài tập Dao động cơ trong các đề thi thử Vật lí

Tăng Hải Tuân

Well-Known Member
Administrator
Hôm nay mình lập topic nhằm có một cái nhìn tổng quan về bài tập dao động cơ trong các đề thi thử, đặc biệt là đề thi thử các trường Chuyên trên cả nước, mong các bạn tham gia nhiệt tình ^^!
Nội quy của topic như sau:
Thứ nhất: Thực hiện đúng nội quy của diễn đàn tại đây
Thứ hai: Các bài post phải đánh số thứ tự, và phải trình bày theo mẫu sau:
(có được bằng cách ấn vào nút LB trên khung soạn thảo)
Bài x. (Đề thi thử lần y, trường z)
Đề bài viết ở đây
A. Đáp án A viết ở đây
B. Đáp án B viết ở đây
C. Đáp án C viết ở đây
D. Đáp án D viết ở đây
Mã:
Chú ý
[b][color=blue]Bài x.[/color][/b] (Đề thi thử lần y, trường z)
Đề bài viết ở đây
[b][color=blue]A.[/color][/b] Đáp án A viết ở đây
[b][color=blue]B.[/color][/b] Đáp án B viết ở đây
[b][color=blue]C.[/color][/b] Đáp án C viết ở đây
[b][color=blue]D.[/color][/b] Đáp án D viết ở đây

Ví dụ:
Bài 1. (Đề thi thử lần 1, trường Chuyên Sư phạm Hà Nội)
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng , và quả cầu nhỏ được đặt trên mặt bàn nằm ngang, nhẵn. Kéo vật nhỏ lệch khỏi vị trí cân bằng để lò xo dãn , tại thời điểm buông nhẹ quả cầu để nó dao động điều hoà. Thời gian để vật đi được quãng đường kể từ thời gian đầu tiên là . Khối lượng của quả cầu bằng:
A. 250 g.
B. 400 g.
C. 200 g.
D. 100 g.
Thứ ba: Phải giải quyết xong bài trước đó, rồi mới post bài tiếp theo.
 
Cho mình hỏi tại sao chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau vậy?
Câu này theo đáp án của trường mình là D.
Ừ, tớ đọc nhầm đề bài chút.
Có 3 điểm, trên đường tròn lượng giác sẽ có 6 điểm. Mà là những khoảng thời gian bằng nhau nên nó chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau.
 
Mình xin đính chính lại lời giải. Có thể là đáp án nhầm lẫn.
Điểm M có tọa độ góc trên đường tròn. Không phải là âm vì đề cho thế năng đang giảm nên nó phải đi về VTCB.
Như vật
Ta có:
Suy ra
Chọn đáp án C
 
Bài 10 : ( Thuận Thành số 1 -2013 )
Cho một con lắc đơn có chiều dài 1m, quả nặng . Treo con lắc vào trần một chiếc xe ô tô đang chuyển động nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang, thấy VTCB dây treo con lắc trong xe hợp với phương thẳng đứng một góc a= 10 độ . Trong mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm treo kéo vật nhỏ sao cho dây treo hợp với VTCB dây treo con lắc trong xe một góc 45 độ rồi buông nhẹ cho con lắc dao động. Bỏ qua mọi ma sát, lấy g = 10 m/s2. Trong quá trình dao động, lực căng cực đại của dây treo con lắc là
A. 7,81N
B. 5,15N
C. 8,05N
D. 7,93N
 

Lời giải:
Gia tốc hiệu dụng :

Lực căng dây cực đại khi vật đi qua vị trí cân bằng:
 
Bài 12 . (Chuyên Thái Bình 2013 lần III)
Hai con lắc lò xo giống nhau đều gồm hai vật nặng có khối lượng 4kg gắn vào hai là xo có độ cứng 100N/m. Hai con lắc được đặt sát bên nhau sao cho hai trục dao động ( cũng là trục của lò xo) được coi là trùng nhau và nằm ngang. Từ VTCB kéo hai vật theo phương của trục là xo về cùng một phía thêm một đoạn 4cm và buông nhẹ không cùng lúc. Chọn t=0 là thời điểm buông vật một. Thời điểm buông vật hai để dao động của vật hai so với vật một có biên độ dao động cực đại có thể là:
A.
B.
C.
D.
 
Ta có


Vì cứ sau hai vật gặp nhau 1 lần cùng chiều và 1 lần ngược chiều. Và sau 7,2 s thì chúng gặp nhau.
Ta có
Sau
Có 8 lần

Chọn A
 
Bài làm:
Ta có:
Chu kì:

Điều kiện đề dao động (2) đối với dao động (1) có biên độ lớn nhất nghĩa là:

Có biên độ tổng hợp cực đại hay ngược pha nhau
(Với là khoảng thời gian sau khi thả vật 1 dao động thì buông vật 2). Do đó: tại thời điểm thả vật (2) vật
(1) phải ở biên âm ( do vật (2) ở biên dương)
Do vậy:
Khoảng thời gian này ứng với bội lẻ của nửa chu kỳ.
Chọn .
 
Bài13 Chuyên Vĩnh Phúc lần III 2013 .
Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng dao động trong hai mặt phẳng song song cạnh nhau và có cùng VTCB. Chu kì dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kì dao động của con lắc thứ hai. Biên độ dao động của con lắc thứ hai bằng ba lần biên độ dao động của con lắc thứ nhất. Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng. Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ hai và con lắc thứ nhất khi chúng gặp nhau
A. 4
B.
C.
D.
Đọc kĩ đề kẻo lẫn ^^.
 
Bài làm
Con lắc thứ nhất có tốc độ góc , biên độ thì con lắc thứ hai có tốc độ góc , biên độ .
Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên cả 2 con lắc đều có li độ
Khi đó

 
Bài 14 Người thầy 3,2013.
Con lắc đơn khối lượng M treo trên sợi dây đang đứng yên. Một vật nhỏ có khối lượng m=M chuyển động với động năng E theo phương ngang tới và va chạm vào hòn bi rồi dính vào nó. Năng lượng dao động của hệ sau va chạm là?
A. 0,5E
B. 2E
C. 0,7E
D. E
 
Bài làm
Vận tốc đến va chạm của vật thì vận tốc ngay sau va chạm là .
Nặng lượng dao động của hệ sẽ là

Chọn A