L có có thể nhận giá trị nào sau đây ?

ĐỗĐạiHọc2015

Well-Known Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Biết điện trở thuần $R=100\sqrt{3}\Omega $ tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi độ tự cảm có giá trị lần lượt là $L=L_1=\dfrac{3}{\pi }\left(H\right)$ và $L=L_2=\dfrac{6}{\pi }\left(H\right)$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại. Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt cực tiểu thì L có có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. $\dfrac{3}{\pi }\left(H\right)$
B. $\dfrac{2}{\pi }\left(H\right)$
C. $\dfrac{2,5}{\pi }\left(H\right)$
D. $\dfrac{1,5}{\pi }\left(H\right)$

2015-05-22_105707.jpg


Ps: Hình như là A nhể
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay vào hai đầu đoạn mạch AB (hình vẽ). Biết điện trở thuần $R=100\sqrt{3}$ tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi độ tự cảm có giá trị lần lượt là $L=L_1=\dfrac{3}{\pi }\left(H\right)$ và $L=L_2=\dfrac{6}{\pi }\left(H\right)$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đạt. Để điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt cực tiểu thì L có có thể nhận giá trị nào sau đây?
A. $\dfrac{3}{\pi }\left(H\right)$
B. $\dfrac{2}{\pi }\left(H\right)$
C. $\dfrac{2,5}{\pi }\left(H\right)$
D. $\dfrac{1,5}{\pi }\left(H\right)$

2015-05-22_105707.jpg

Ps: Hình như là A nhể
Đoạn này có vấn đề không anh. Tồn tại duy nhất một L để $U_L$ max
 
Vấn đề gì giải như thường mà có gì đâu, thế mà bảo em đi học học đây thánh học 2 môn à cùng 1 lúc, giúp anh 2 bài kia nhà anh xem lời giải không hiểu. Mà hình vẽ thế anh biết thế không biết sai ở đâu.
 

Quảng cáo

Back
Top