Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

[ĐH 2013] Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học 2013

Tàn

Super Moderator
Super Moderator
Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học
----------------------------------------------
  • Các bài tập là những câu và thuộc dạng mà chưa từng xuất hiện trong các đề thi ĐH môn vật lí của bộ các năm trước.
  • Post bài đúng nội quy.
  • Có đánh số thứ tự.
  • Gõ latex
  • Không được post quá nhiều bài trong một lúc và phải xử lí hết các bài trước đó.
  • Các bài toán đều phải có các đáp án trắc nghiệm
Bài 1 :Đặt một điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng , cuộn dây có cảm kháng . Giảm điện dung một lượng . Thì tần số góc dao động riêng của mạch là . Tần số góc của dòng điện trong mạch là:
A..
B.
C.
D..
 

http://vatliphothong.vn/t/1627/#post-7295 Ở đây post rồi, đề sai :))
 

Bạn nào giải thích rõ bài này cho mình với được không ak.
 
Bài 41:
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn cảm thuần (đoạn mạch ), một điện trở (đoạn mạch ), và một tụ điện (đoạn mạch ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi được. Khi tần số Hz và Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch AB bằng nhau, đồng thời điện áp của đoạn mạch và đoạn mạch vuông pha với nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A.
B.
C.
D.
 
Hệ số công suất trong 2 trường hợp bằng nhau nên:
;
vuông pha nên ta có:


Hệ số công suất là:




Thay giá trị R bên trên tính được B
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 42.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện C ghép nối tiếp. Giá trị của R và C không đổi. Thay đổi giá trị của L nhưng luôn có thì khi , điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là V; khi (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là V; khi (H) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần có biểu thức là V. So sánh ta có hệ thức đúng là:
A.
B.
C.
D.
P/s: Làm theo như mình đã làm nhé!
Mình đã sửa và đăng lại.
HBD.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Trả lời- Chọn B
Theo đồ thị biểu diễn thông qua thì tăng khi L đi từ đến rồi sau đó giảm nên . Rõ ràng đây là hệ thức đúng rồi nên liệu có thể chọn B luôn mà không cần quan tâm tới đáp án D không nhỉ.
Xét riêng đáp án D thì ta cũng không thể tìm được hệ thức liên hệ kiểu này khi thiếu
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài Làm:
Do điện áp của đoạn mạch và đoạn mạch vuông pha với nhau nên nên có công thức
Chọn B
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài 43
Một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng . Nếu độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch và cuộn dây là thì cảm kháng của cuộn dây là bao nhiêu
A. hoặc
B.
C.
D.
 




Bài Làm:
TH1)Điện áp hai đầu đoạn mạch và cuộn dây cùng sớm pha hơn dòng điện qua mạch

Loại do
TH2)Điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện trong mạch và cuộn dây cùng sớm pha hơn dòng điện qua mạch:

Thõa mãn
Vậy chọn C
 
Bài 44)Bài toán
Một mạch điện xoay chiều có sơ đồ như hình vẽ. Trong hộp chỉ chứa một linh kiện hoặc điện trở hoặc cuộn cảm, hoặc tụ điện. Ampe kế nhiệt chỉ , , . Công suất tiêu thụ trên mạch .Hãy xác định linh kiện và độ lớn các đại lượng đặc trưng cho linh kiện đó. Biết .
 


Tốc độ quay của roto tăng gấp đôi thì U tăng gấp đôi và ZL cũng tăng gấp đôi nên mình nghĩ là I sẽ không đổi.
 

Ta có hệ thức
=> => D chứ