[ĐH 2013] Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học 2013

Tàn

Super Moderator
Super Moderator
Bài tập điện xoay chiều mới trong đề đại học 2013
----------------------------------------------
  • Các bài tập là những câu và thuộc dạng mà chưa từng xuất hiện trong các đề thi ĐH môn vật lí của bộ các năm trước.
  • Post bài đúng nội quy.
  • Có đánh số thứ tự.
  • Gõ latex
  • Không được post quá nhiều bài trong một lúc và phải xử lí hết các bài trước đó.
  • Các bài toán đều phải có các đáp án trắc nghiệm
Bài 1 :Đặt một điện áp u=U0cosωt(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện C có điện dung thay đổi được. Ban đầu tụ điện có dung kháng 100Ω , cuộn dây có cảm kháng 50Ω . Giảm điện dung một lượng ΔC=103/(8π)(F). Thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80π (rad/s) . Tần số góc ω của dòng điện trong mạch là:
A.50π (rad/s).
B.100π (rad/s).
C.40π (rad/s).
D.60π (rad/s).
 
Bài toán 11: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u=250cos(100πt+π4). Biết R=200Ω. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Cho L thay đổi đến L1 sau đó cho C thay đổi đến C1=1042,4πF thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Giá trị của L1;UCmax:

A.2,4π(H);200V
B.2,4π(H);2502V
C.1,2π(H);250V
D.1,2π(H);2502V
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
dan_dhv đã viết:
Bài toán 11: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u=250cos(100πt+π4). Biết R=200Ω. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Cho L thay đổi đến L1 sau đó cho C thay đổi đến C1=1042,4πF thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Giá trị của L1;UCmax:

A.2,4π(H);200V
B.2,4π(H);2502V
C.1,2π(H);250V
D.1,2π(H);2502V

Cậu xem lại số liệu.
ZC=R2+ZL2ZL
Thay số vào không ra nghiệm.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
kiemro721119 đã viết:
dan_dhv đã viết:
Bài toán 11: Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u=250cos(100πt+π4). Biết R=200Ω. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Cho L thay đổi đến L1 sau đó cho C thay đổi đến C1=1042,4πF thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại. Giá trị của L1;UCmax:

A.2,4π(H);200V
B.2,4π(H);2502V
C.1,2π(H);250V
D.1,2π(H);2502V

Cậu xem lại số liệu.
ZC=R2+ZL2ZL
Thay số vào không ra nghiệm.

Thực ra ở đây không phải là bài toán thay đổi giá trị của tụ điện để cho điện áp hai đầu tụ cực đại đâu.
(UUCmax)2=1(R2C22LC2LC)2
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Anh nói rõ hơn công thức trên được không ạ. EM vẫn chưa hiểu lắm. (CM luôn được không anh)
 
Bài toán 12 : Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB; đoạn AM gồm R nối tiếp với CMB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB điện áp xoay chiều có biểu thức: u=U2cosωt(V).Biết R=r=LCđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp 3 lần điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
A. 0,975.
B. 0,866.
C. 0,456.
D. 0,786.
 
ruocchua1402 đã viết:
Bài toán 12 : Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM nối tiếp với MB; đoạn AM gồm R nối tiếp với CMB có cuộn cảm có độ tự cảm L và điện trở r. Đặt vào AB điện áp xoay chiều có biểu thức: u=U2cosωt(V).Biết R=r=LCđiện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB lớn gấp 3 lần điện áp hai đầu AM. Hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
A. 0,975.
B. 0,866.
C. 0,456.
D. 0,786.

Lời giải
Ta có :
R=r=LC
R2=r2=ZL.ZCURCULr
Từ giãn đồ suy ra :
1Ur2=1UR2=1UAM2+1UMB2=43UAM2=4UMB2
Ur=UR=3UC=UL3
Từ đây suy ra cosφ=R+r(r+R)2+(ZLZC)2=0,866
Từ đây chọn Đáp Án B
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài Toán 13:
Một đoạn mạch X gồm L,R,C mắc nối tiếp với nhau .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=1202cos(100πt) .Điện trở R=100Ω . Người ta nhận thấy rằng UC đạt cực đại và cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc α. Giá trị của ZC
A.100Ω
B.150Ω
C.200Ω
D.50Ω
C
 
Bài toán: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa độ giảm điện áp trên đường dây một pha bằng n lần điện áp còn lại ở cuối đoạn dây này. Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp .Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tới nơi tiêu thụ không đổi thì phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
A.n+an(n+a)
Bn+1n(n+a)
Cn+an(n+a)
Dna(n+1)
A
 
Myloves đã viết:
Bài toán: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa độ giảm điện áp trên đường dây một pha bằng n lần điện áp còn lại ở cuối đoạn dây này. Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp .Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tới nơi tiêu thụ không đổi thì phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?
A.n+an(n+a)
Bn+1n(n+a)
Cn+an(n+a)
Dna(n+1)
A

Lời giải
  • Gọi U,ΔU1,U1 là điện áp nguồn độ sụt áp trên đường dây và điện áp nơi tiêu thụ trước khi thay đổi và Missing open brace for superscript là điện áp nguồn sau khi thay đổi và độ sụt áp trên đường dây sau khi thay đổi.
  • Theo giả thiết ta có :Php1=nPhp2I1I2=n(1)
  • Độ giảm thế trên đường dây tải điện bằng a lần điện áp giữa hai cực của trạm phát điện: {ΔU1=aU1U=U1+ΔU1ΔU1=aa+1U
  • ΔU1=I1.R=aa+1U
  • ΔU2=I2.R=I2I1.I1.R=an(a+1)U
  • Công suất truyền đến tải tiêu thụ không đổi P1=P2(UΔU1)I1=(UΔU2)I2(Uaa+1.U)I1I2=Uan(a+1)UU=n+an(a+1)U
 
Myloves đã viết:
Bài Toán 13:
Một đoạn mạch X gồm L,R,C mắc nối tiếp với nhau .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=1202cos(100πt) .Điện trở R=100Ω . Người ta nhận thấy rằng UC đạt cực đại và cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc α. Giá trị của ZC
A.100Ω
B.150Ω
C.200Ω
D.50Ω
C

Trong bài này, giá trị nào là biến thiên vậy Myloves ??
 
lvcat đã viết:
Myloves đã viết:
Bài Toán 13:
Một đoạn mạch X gồm L,R,C mắc nối tiếp với nhau .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=1202cos(100πt) .Điện trở R=100Ω . Người ta nhận thấy rằng UC đạt cực đại và cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc α. Giá trị của ZC
A.100Ω
B.150Ω
C.200Ω
D.50Ω
C

Trong bài này, giá trị nào là biến thiên vậy Myloves ??

Không có cái nào biến thiên hết bạn ạ chỉ là do nó thỏa mãn điều kiện để UC cực đại thôi
P/s: Nếu trong 24h tới không ai làm thì mình sẽ tự giải để post bài khác tiếp chứ
 
Myloves đã viết:
Bài Toán 13:
Một đoạn mạch X gồm L,R,C mắc nối tiếp với nhau .Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u=1202cos(100πt) .Điện trở R=100Ω . Người ta nhận thấy rằng UC đạt cực đại và cường độ dòng điện trong mạch nhanh pha hơn hiệu điện thế một góc α. Giá trị của ZC
A.100Ω
B.150Ω
C.200Ω
D.50Ω
C

Bài làm
Ta có doUC cực đại nên
ZC=R2+ZL2ZL(1)

Đặt ZC=m,ZL=x ta có (1) trở thành
x2mx+1002=0(2)
Để phương trình 2 có nghiệm thì
Δ0
m24.10020
m200
So sánh với đáp án, chọn C.
Có lẽ câu hỏi nên là " giá trị của ZC có thế là"
 
Myloves đã viết:
Không ZC bằng 200Ω
Cậu xem lại có cách khác hay hơn đấy tìm ra luôn giá trị của ZC

Mình thử lấy ZC=250Ω nhé, khi đó có thể tìm ra được ZL=200Ω hoặc ZL=50Ωmà không hề ảnh hưởng tới dữ kiện bài toán mà.
 
lvcat đã viết:
Mình thử lấy ZC=250Ω nhé, khi đó có thể tìm ra được ZL=200Ω hoặc ZL=50Ωmà không hề ảnh hưởng tới dữ kiện bài toán mà.
Uk có lẽ mình ghi thiếu đề thì phải đây là một bài của thằng bạn ở lớp mình thấy hay nên mình chỉ post lên nhưng mà chỉ nhớ mang máng thôi nên chắc thiếu đề :)
 
Bài toán 15: Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa độ giảm điện áp trên đường dây một pha bằng n2 lần điện áp nguồn. Coi dòng điện trong mạch luôn cùng pha với điện áp .Để công suất hao phí trên đường dây giảm a lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tới nơi tiêu thụ không đổi thì phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần?


A. n2(1a)+an.

B. n+1n(n+a).

C. n2an.

D. na(n+1).
 
Bài toán 16 : Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây là 2,cần phải tăng điện áp nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây giảm 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tiêu thụ nhận được là không đổi.Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.

A. 10.

B. 7,5.

C. 8,7.

D. 9,3.
 
Myloves đã viết:
lvcat đã viết:
Mình thử lấy ZC=250Ω nhé, khi đó có thể tìm ra được ZL=200Ω hoặc ZL=50Ωmà không hề ảnh hưởng tới dữ kiện bài toán mà.
Uk có lẽ mình ghi thiếu đề thì phải đây là một bài của thằng bạn ở lớp mình thấy hay nên mình chỉ post lên nhưng mà chỉ nhớ mang máng thôi nên chắc thiếu đề :)

Vậy cậu xem lại rồi post đề đầy đủ cho anh em chiến thử nha.
 
ruocchua1402 đã viết:
Bài toán 16 : Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, ở cuối nguồn dùng máy hạ thế có tỉ số vòng dây là 2,cần phải tăng điện áp nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây giảm 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất tiêu thụ nhận được là không đổi.Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm thế trên đường dây bằng 15% điện áp của tải tiêu thụ.

A. 10.

B. 7,5.

C. 8,7.

D. 9,3.
Lời giải:
Ta có: N2N1=U2U1=2
- Độ giảm thế trên đường dây: ΔU=0,15U2=0,075U1=0,075(UΔU)ΔU=343U
Công suất hao phí trên đường dây: ΔP=I2.R=ΔU.I=343U.I
Công suất nhận được cuối đường dây là: P=4043UI
Khi công suất hao phí giảm 100 lần nên ΔP=34300UI và cường độ giảm 10 lần nên I=0,1I nên công suất nhận được cuối đường dây là : U.0,1I34300UI=343U.IU=9,3U
Đáp án: D
 
Bài toán 17 :
Mạch điện AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp MB. Đoạn AM gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm Lthay đổi, đoạn MB chỉ chứa tụ C. Điện áp tức thời uAB=1002cos(100πt)V. Điều chỉnh L=L1 thì cương độ hiệu dụng I=0,5A,UMB=100V, dòng điện i trễ pha hơn so với uAB một góc 600. Điều chỉnh L=L2 để điện áp hiệu dụng UAM đạt cực đại. Tính độ tự cảm L2
A.1π
B.1+2π
C.2π
D.3π
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top