Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Tính quãng đường vật đi vật đi được trong 3,5T

Jul.Tee

New Member
Bài toán
Một con lắc lò nằm ngang có , hệ số ma sát bằng , . Ban đầu kéo vật đến sao cho lò xo dãn rồi thả nhẹ .Tính vật đi được trong
 
Lời giải:
Ta có : kéo vật ra VT dãn 10 (cm) roài thả nhẹ nên A=10(cm)
sau thì độ giảm biên độ là Biên độ
Lại có $
Làm luyên thuyên , không biết đúng không nữa các bạn kiểm tra hộ :grin:
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
hosyhaiql đã viết:
Có công thức này theo mình hay hơn:

Với N là số nữa chu kỳ vật dao động được. A là biên độ dao động

Lạ ghê, cậu chứng minh cho mọi người cùng xem nào! Cảm ơn nhiều :D
 
hosyhaiql đã viết:
Có công thức này theo mình hay hơn:

Với N là số nữa chu kỳ vật dao động được. A là biên độ dao động


Đây hình như là công thức trong quyển Cảm nang Vật Lý thì phải. Nhưng trong công thức này là một số nguyên.
Như thế , để áp dụng chuẩn CT này thì cách tính ( số nửa chu kì) phải tính cách khác.
 

:((
Tớ không có quyển đó, ai biết CM công thức này thì giúp tớ với.
 
Hình như công thức này chưa chính xác lắm. Chứng minh công thức tính quãng đường đi được trong giao động tắt dần sau N lần QUA VỊ TRÍ CÂN BẰNG:
Áp dụng bảo toàn cơ năng ta có


( công thức mà Huyền Đức áp dụng)



 
Huyền Đức đã viết:
Làm thủ công như của mình cũng nhanh mà và lại công thức có phải nhớ nhiều đâu ???

Mấy cái này thi đại học ít lắm sao các bác cứ phải cày cái này thế
 
Thấy nó hay thì cứ cày thôi và lại cày đâu có phải để thi đâu , nó có cái lợi ích riêng cho mình mà.
 
Huyền Đức đã viết:
Thấy nó hay thì cứ cày thôi và lại cày đâu có phải để thi đâu , nó có cái lợi ích riêng cho mình mà.
Mình chỉ học để thi thôi mấy cái khác không quan trọng
 

Chuẩn!
Thời gian còn mình ngồi đọc lại lý thuyết vẫn hơn các cậu à. Sai 1 câu lý thuyết mất 0,2 điểm, trong khi học lý thuyết đơn giản hơn học để làm được câu đó rất nhiều (trong khi lại rất ít ra nữa)
 
hosyhaiql đã viết:
Có công thức này theo mình hay hơn:

Với N là số nữa chu kỳ vật dao động được. A là biên độ dao động

Cái này mình nghĩ áp dụng công thức cấp số cộng là ổn.Hình như có bài nào đó của Huyenduc mình áp dụng công thức cấp số cộng thấy vãn ổn mà!