Thời điểm m2 bị tách ra khỏi m1 là

thiên ân

New Member
Bài toán
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng $k=20 \ \text{N}/\text{m}$ nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với 1 chất điểm $m_1$=100g. Chất điểm $m_1$ được gắn với chất điểm $m_2$=$m_1$. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang( gốc O ở vị trí cân bằng của 2 vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm $m_1$, $m_2$. Tại thời điểm ban đầu giữ lò xo ở vị trí lò xo bị nén 4cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn 2 chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0.2N. Thời điểm $m_2$ bị tách khỏi $m_1$ là

A. $\dfrac{\pi }{15}$
B. $\dfrac{\pi }{10}$
C. $\dfrac{\pi }{3}$
D. $\dfrac{\pi }{6}$
 
Bài toán
Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng $k=20 \ \text{N}/\text{m}$ nằm ngang, một đầu được giữ cố định, đầu còn lại được gắn với 1 chất điểm $m_1$=100g. Chất điểm $m_1$ được gắn với chất điểm $m_2$=$m_1$. Các chất điểm đó có thể dao động không ma sát trên trục Ox nằm ngang( gốc O ở vị trí cân bằng của 2 vật) hướng từ điểm cố định giữ lò xo về phía các chất điểm $m_1$, $m_2$. Tại thời điểm ban đầu giữ lò xo ở vị trí lò xo bị nén 4cm rồi buông nhẹ để hệ dao động điều hòa. Gốc thời gian chọn khi buông vật. Chỗ gắn 2 chất điểm bị bong ra nếu lực kéo tại đó đạt đến 0.2N. Thời điểm $m_2$ bị tách khỏi $m_1$ là

A. $\dfrac{\pi }{15}$
B. $\dfrac{\pi }{10}$
C. $\dfrac{\pi }{3}$
D. $\dfrac{\pi }{6}$
http://vatliphothong.vn/t/2486/
http://vatliphothong.vn/t/1871/
 

Quảng cáo

Back
Top