Hộp đen Các phần tử trong hộp là:

nhocmimihi

Active Member
Bài toán
Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp, với hai đầu nối ra ngoài là A và B . Đặt vào hai đầu A, B của nó một điện áp xoay chiều $u=120\sqrt{2}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{3})$thì cường độ dòng điện qua hộp là $i=\sqrt{6}sin(100\pi t+\dfrac{\pi }{3})$. Các phần tử trong hộp là:
A. $R=20\sqrt{3}\Omega ;C=\dfrac{10^{-3}}{6\pi }F$
B. $R=60\sqrt{3}\Omega ;C=\dfrac{10^{-3}}{2\pi \sqrt{3}}F$
C. $R=60\sqrt{3}\Omega ;C=\dfrac{\sqrt{3}}{5\pi }F$
D. $R=20\sqrt{3}\Omega ;C=\dfrac{6}{10\pi }F$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Trong một hộp kín chứa 2 trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần, tụ điện mắc nối tiếp, với hai đầu nối ra ngoài là A và B . Đặt vào hai đầu A, B của nó một điện áp xoay chiều $u=120\sqrt{2}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{3})$thì cường độ dòng điện qua hộp là $i=\sqrt{6}sin(100\pi t+\dfrac{\pi }{3})$. Các phần tử trong hộp là:
A. $R=20\sqrt{3}\Omega ;C=\dfrac{10^{-3}}{6\pi }F$
B. $R=60\sqrt{3}\Omega ;C=\dfrac{10^{-3}}{2\pi \sqrt{3}}F$
C. $R=60\sqrt{3}\Omega ;C=\dfrac{\sqrt{3}}{5\pi }F$
D. $R=20\sqrt{3}\Omega ;C=\dfrac{6}{10\pi }F$
Bạn nhocmimihi chú ý:
Lần sau bạn nên dùng mã $ \left( ...\right)$ để công thức hiển thị đẹp hơn!
Mã:
\left( nội dung bên trong ngoặc đơn \right)
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top