Biên độ dao động tổng hợp của 3 lắc là

GS.Xoăn

Trần Văn Quân
Bài toán
Cho 3 con lắc dao động điều hòa, cùng phương, có vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng vuông góc với phương dao động và có phương trình lần lượt là: $x_1=A \cos \left(\omega t + \varphi_1\right) \: cm$; $x_2=A \cos \left( \omega t+ \varphi_2\right) \: cm$; $x_3=A \cos \left(\omega t+ \varphi_3\right) \: cm$. Người ta quan sát con lắc dao động thì nhận thấy rằng ở một thời điểm nào đó thì li độ con lắc 1 đạt giá trị cực đại thì li độ hai con lắc kia có giá trị bằng nhau. Tiếp tục quan sát quá trình dao động con lắc thì sau đó những khoảgn thời gian bằng nhau thì lần lượt li độ con lắc thứ 2 và thứ 3 đạt giá trị cực đại và li độ 2 con lắc còn lại bằng nhau. Biết rằng con lắc 1 dao động sớm pha hơn con lắc 2, con lắc 2 dao động sớm pha hơn con lắc 3 và $\varphi_1- \varphi_3=2\varphi_2$. Biên độ dao động tổng hợp của 3 lắc là:
A. $A\sqrt{3} cm$
B. $A\sqrt{6} cm$
C. $3A cm$
D. $6A cm$
Uchiha Sasuke98 ;))
 
Last edited:
Bài toán
Cho 3 con lắc dao động điều hòa, cùng phương, có vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng vuông góc với phương dao động và có phương trình lần lượt là: $x_1=A \cos \left(\omega t + \varphi_1\right) \: cm; x_2=A \cos \left( \omega t+ \varphi_2\right) \: cm; x_3=A \cos \left(\omega t+ \varphi_3\right) \: cm$. Người ta quan sát con lắc dao động thì nhận thấy rằng khi li độ của 1 trong 3 con lắc đạt giá trị cực đại thì li độ hai con lắc còn lại có giá trị bằng nhau. Biết rằng $\varphi_1> \varphi_2> \varphi_3$ và $\varphi_1- \varphi_3=2\varphi_2$. Biên độ dao động tổng hợp của 3 lắc là:
A. $A\sqrt{3} cm$
B. $A\sqrt{6} cm$
C. $3A cm$
D. $6A cm$
Uchiha Sasuke98 ;))
Đề có vấn đề không anh?:-s:)
Em thấy?
Theo đề bài thì :Khi $x_{3}$ đạt ly độ cực đại, lúc đó ta phải có
$\rightarrow \cos \left(\varphi _{1}-\varphi _{3}\right)=\cos \left(\varphi _{2}-\varphi _{3}\right)$
$\Leftrightarrow \varphi_{1}-\varphi _{3}=\varphi_2-\varphi_3$ (loại) hoặc $2\varphi _{3}=\varphi _{1}+\varphi _{2}$ (loại)
Thế vố lý rồi vì đề bài bảo một trong 3 đạt li độ cực đại thì 2 vật còn lại có li độ bằng nhau, mà theo trên thì không tồn tại vật 3 có li độ cực đại để vật 1 và vật 2 có cùng li độ @-)
 
Đề có vấn đề không anh?:-s:)
Em thấy?
Theo đề bài thì :Khi $x_{3}$ đạt ly độ cực đại, lúc đó ta phải có
$\rightarrow \cos \left(\varphi _{1}-\varphi _{3}\right)=\cos \left(\varphi _{2}-\varphi _{3}\right)$
$\Leftrightarrow \varphi_{1}-\varphi _{3}=\varphi_2-\varphi_3$ (loại) hoặc $2\varphi _{3}=\varphi _{1}+\varphi _{2}$ (loại)
Thế vố lý rồi vì đề bài bảo một trong 3 đạt li độ cực đại thì 2 vật còn lại có li độ bằng nhau, mà theo trên thì không tồn tại vật 3 có li độ cực đại để vật 1 và vật 2 có cùng li độ @-)
Đoạn này sao loại được em, vẫn có thể xảy ra mà ;;)
 
Bài toán
Cho 3 con lắc dao động điều hòa, cùng phương, có vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng vuông góc với phương dao động và có phương trình lần lượt là: $x_1=A \cos \left(\omega t + \varphi_1\right) \: cm; x_2=A \cos \left( \omega t+ \varphi_2\right) \: cm; x_3=A \cos \left(\omega t+ \varphi_3\right) \: cm$. Người ta quan sát con lắc dao động thì nhận thấy rằng khi li độ của 1 trong 3 con lắc đạt giá trị cực đại thì li độ hai con lắc còn lại có giá trị bằng nhau. Biết rằng $\varphi_1> \varphi_2> \varphi_3$ và $\varphi_1- \varphi_3=2\varphi_2$. Biên độ dao động tổng hợp của 3 lắc là:
A. $A\sqrt{3} cm$
B. $A\sqrt{6} cm$
C. $3A cm$
D. $6A cm$
Uchiha Sasuke98 ;))
Cái li độ cực đại có đúng trong mọi trường hợp không;))
 
Bài toán
Cho 3 con lắc dao động điều hòa, cùng phương, có vị trí cân bằng nằm trên đường thẳng vuông góc với phương dao động và có phương trình lần lượt là: $x_1=A \cos \left(\omega t + \varphi_1\right) \: cm$; $x_2=A \cos \left( \omega t+ \varphi_2\right) \: cm$; $x_3=A \cos \left(\omega t+ \varphi_3\right) \: cm$. Người ta quan sát con lắc dao động thì nhận thấy rằng khi li độ của 1 trong 3 con lắc đạt giá trị cực đại thì li độ hai con lắc còn lại có giá trị bằng nhau. Biết rằng $\varphi_1> \varphi_2> \varphi_3$ và $\varphi_1- \varphi_3=2\varphi_2$. Biên độ dao động tổng hợp của 3 lắc là:
A. $A\sqrt{3} cm$
B. $A\sqrt{6} cm$
C. $3A cm$
D. $6A cm$
Uchiha Sasuke98 ;))
T nghĩ là chỗ bôi đen phải là độ lớn mới đúng =))=))
p/s: Chắc bài này khó :D
 

Quảng cáo

Back
Top