ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh 16 chuyên đề bồi dưỡng HSG Địa lý 9 với định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 39 trang gồm 2 phần lớn: Địa lý đại cương và Địa lý Việt Nam. Trong đó có 16 chuyên đề , mỗi chuyên đề có phần lý thuyết trọng tâm và câu hỏi tự luận giúp các em củng cố kiến thức và chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới.
Trích dẫn 16 chuyên đề bồi dưỡng HSG Địa lý 9:
. Lịch và sự phân chia các mùa trong năm
- Dương lịch hiện nay được thông dụng trên phần lớn thế giới vì nó đơn giản vì chỉ dựa vào chu kì quay của TĐ quanh MT. Nó có ưu điểm là đúng với thời tiết khí hậu trong năm
- Ở các nước ôn đới vì sự phân hóa ra 4 mùa rõ rệt theo dương lịch – thời gian ở các mùa ở NCB được phân chia như sau:
+ Mùa xuân: từ 21/3-22/6, lúc này MT bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên CTB lượng nhiệt bắt đầu tăng lên, trong khi ngày cũng dài thêm ra nhưng vì mặt đất vừa tỏa hết nhiệt khi MT ở NCN nay bắt đầu tíchlũy nên nhiệt chưa cao.
+ Mùa hạ: từ 22/6-23/9, là lúc MT đã lên CTB đang chuyển dần về xích đạo, mặt đất ko những tích lũy được nhiều nhiệt qua mùa xuân mà còn nhận thêm 1 lượng bức xạ lớn nên rất nóng vì thế nhiệt độ lên cao.
+ Mùa thu:: 23/9-22/12, lúc này MT bắt đầu di chuyển về chí tuyến nam. Lượng bức xạ tuy có giảm đi nhưng mặt đất vẫn còn nhiệt giữ trữ qua mùa trước nên nhiệt độ chưa thấp lắm.
+ Mùa đông: 22/12-21/3, lúc này MT từ CTN về xích đạo lượng bức xạ tuy có tăng lên chút ít nhưng mặt đất đã tiêu hao hết lượng nhiệt dữ trữ và trở nên rất lạnh.
Câu hỏi:
Câu 1: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra 2 thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu?
Trong khi chuyển động quanh MT do trục TĐ nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo nên NCB và NCN lần lượt có lúc ngã về phía MT có lúc chếch xa MT nên sinh ra 2 thời kì nóng và lạnh khác nhau. Ngày bắt đầu thời kì nóng là 21/3 và ngày kết thúc là 23/9, tương tự ngày bắt đầu thời kì lạnh là 23/9 và kết thúc là 21/3 năm sau. Ngày bắt đầu và ngày kết thúc của mùa lạnh và mùa nóng của NCN hoàn toàn ngược lại.
Câu 2: Nêu cách tính thời gian các mùa theo dương lịch và theo âm – dương lịch? So sánh 2 cách tính?
Câu 3: Nếu trục Trái Đất thẳng góc với Xích đạo thì có sự thay đổi mùa như hiện nay không? ( cho ví dụ ở các miền ôn đới, nhiệt đới và vùng cực khí hậu sẽ như thế nào?)
Nếu trục Trái Đất thẳng đứng thành 1 góc với mặt phẳng quĩ đạo thì khi TĐ chuyển động quanh MT ánh sáng MT bao giờ cũng chiếu thẳng góc vào xích đạo lúc đó hiện tượng mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên TĐ, nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở Xích đạo và giảm dần ở 2
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn 16 chuyên đề bồi dưỡng HSG Địa lý 9:
. Lịch và sự phân chia các mùa trong năm
- Dương lịch hiện nay được thông dụng trên phần lớn thế giới vì nó đơn giản vì chỉ dựa vào chu kì quay của TĐ quanh MT. Nó có ưu điểm là đúng với thời tiết khí hậu trong năm
- Ở các nước ôn đới vì sự phân hóa ra 4 mùa rõ rệt theo dương lịch – thời gian ở các mùa ở NCB được phân chia như sau:
+ Mùa xuân: từ 21/3-22/6, lúc này MT bắt đầu di chuyển từ xích đạo lên CTB lượng nhiệt bắt đầu tăng lên, trong khi ngày cũng dài thêm ra nhưng vì mặt đất vừa tỏa hết nhiệt khi MT ở NCN nay bắt đầu tíchlũy nên nhiệt chưa cao.
+ Mùa hạ: từ 22/6-23/9, là lúc MT đã lên CTB đang chuyển dần về xích đạo, mặt đất ko những tích lũy được nhiều nhiệt qua mùa xuân mà còn nhận thêm 1 lượng bức xạ lớn nên rất nóng vì thế nhiệt độ lên cao.
+ Mùa thu:: 23/9-22/12, lúc này MT bắt đầu di chuyển về chí tuyến nam. Lượng bức xạ tuy có giảm đi nhưng mặt đất vẫn còn nhiệt giữ trữ qua mùa trước nên nhiệt độ chưa thấp lắm.
+ Mùa đông: 22/12-21/3, lúc này MT từ CTN về xích đạo lượng bức xạ tuy có tăng lên chút ít nhưng mặt đất đã tiêu hao hết lượng nhiệt dữ trữ và trở nên rất lạnh.
Câu hỏi:
Câu 1: Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra 2 thời kỳ nóng và lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu?
Trong khi chuyển động quanh MT do trục TĐ nghiêng trên mặt phẳng quĩ đạo nên NCB và NCN lần lượt có lúc ngã về phía MT có lúc chếch xa MT nên sinh ra 2 thời kì nóng và lạnh khác nhau. Ngày bắt đầu thời kì nóng là 21/3 và ngày kết thúc là 23/9, tương tự ngày bắt đầu thời kì lạnh là 23/9 và kết thúc là 21/3 năm sau. Ngày bắt đầu và ngày kết thúc của mùa lạnh và mùa nóng của NCN hoàn toàn ngược lại.
Câu 2: Nêu cách tính thời gian các mùa theo dương lịch và theo âm – dương lịch? So sánh 2 cách tính?
Câu 3: Nếu trục Trái Đất thẳng góc với Xích đạo thì có sự thay đổi mùa như hiện nay không? ( cho ví dụ ở các miền ôn đới, nhiệt đới và vùng cực khí hậu sẽ như thế nào?)
Nếu trục Trái Đất thẳng đứng thành 1 góc với mặt phẳng quĩ đạo thì khi TĐ chuyển động quanh MT ánh sáng MT bao giờ cũng chiếu thẳng góc vào xích đạo lúc đó hiện tượng mùa sẽ không có ở bất cứ nơi nào trên TĐ, nhiệt độ lúc nào cũng cao nhất ở Xích đạo và giảm dần ở 2
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!