Con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k=100 N/m. Vật thực hiện được 10 dao động trong 5(s). Lấy π2=10, khối lượng m của vật là
1 kg
500 g.
625 g.
50 g.
$\begin{aligned} & 10 \mathrm{~T}=5 \mathrm{~s} \Rightarrow \mathrm{T}=0,5 \mathrm{~s} \\ & \mathrm{~T}=2 \pi...
Hai con lắc lò xo giống nhau gồm lò xo nhẹ và vật nặng có khối lượng 500g, dao động điều hòa với phương trình lần lượt là ${{x}_{1}}=A\cos \left( \omega t-\dfrac{\pi }{3} \right)\text{cm }~\text{ v }\grave{\mathrm{a}}\text{ }~{{x}_{2}}=\dfrac{3A}{4}\cos \left( \omega t+\dfrac{\pi }{6}...
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20N/m dao động điều hòa với chu kì 2s. Khi pha dao động là $\dfrac{\pi }{2}$ thì vận tốc của vật là $-20\sqrt{3}\text{cm}/\text{s}.$ Lấy ${{\pi }^{2}}=10$. Khi vật qua vị trí có li độ 3π (cm)thì động năng của con lắc là
0,18J.
0,03J.
0,72J...
Một con lắc lò xo dao động tắt dần trên mặt phẳng nằm ngang. Cứ sau mỗi chu kì biên độ giảm 2,5%. Gốc thế năng tại vị trí của vật mà lò xo không biến dạng. Phần trăm cơ năng của con lắc bị mất đi trong hai dao động toàn phần liên tiếp có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
7%.
10%.
4%...
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 10N/m, dao động điều hòa với chu kì riêng 1s. Khối lượng của vật là
150g.
200g.
250g.
100g.
Phương pháp:
Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo: $T=2\pi \sqrt{\dfrac{m}{k}}$
Cách giải:
Ta có: $T=2\pi \sqrt{\dfrac{m}{k}}$...
Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương nằm ngang. Nếu biên độ dao động tăng gấp đôi thì tần số dao động điều hòa của con lắc
không đổi.
tăng 2 lần.
tăng 2 lần.
giảm 2 lần.
Phương pháp:
Công thức tính tần số dao dao động điều hòa của con lắc đơn: $f=\dfrac{1}{2\pi }\sqrt{\dfrac{k}{m}}$...
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình $x=A\cos \omega t$. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:
$\dfrac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}$
$m\omega {{A}^{2}}$
$m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}$
$\dfrac{1}{2}m\omega...
Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng f0. Khi tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn có tần số f thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Hệ thức nào sau đây đúng?
$f=2{{f}_{0}}$
$f={{f}_{0}}$
$f=4{{f}_{0}}$
$f=0,5{{f}_{0}}$
Phương pháp:
Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng...
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ khối lượng m và lò xo có độ cứng k. Con lắc dao động điều hòa với tần số góc là:
$2\pi \sqrt{\dfrac{m}{k}}$.
$2\pi \sqrt{\dfrac{k}{m}}$.
$\sqrt{\dfrac{m}{k}}$
$\sqrt{\dfrac{k}{m}}$.
Phương pháp:
Tần số góc, tần số, chu kì dao động điều hòa của con lắc lò...
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng $100~\text{N}/\text{m}$ dao động điều hoà. Khi qua vị trí cân bằng thì động năng cực đại của vật là 0,5J. Biên độ dao động của vật là
10 cm.
5cm.
0,1cm.
1cm.
Phương pháp:
Cơ năng của con lắc lò xo dao động điều hòa...
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa với tần số góc là
$\omega=\sqrt{\dfrac{m}{k}}$.
$\omega=\dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{k}{m}}$.
$\omega=\dfrac{1}{2 \pi} \sqrt{\dfrac{m}{k}}$.
$\omega=\sqrt{\dfrac{k}{m}}$.
Phương pháp:
Tần số góc, tần...
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 1 kg thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà theo phương thẳng đứng, theo các phương trình: ${{x}_{1}}=5\sqrt{2}\cos 10t$ cm và ${{x}_{2}}=5\sqrt{2}\sin 10t$ cm (Gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, t đo bằng giây và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2). Lực...
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng $m$ và lò xo nhẹ có độ cứng $k$ đang dao động điều hòa. Khi vật qua vị trí có li độ $x$ thì lực kéo về là
$F=-mx$
$F=-{{\omega }^{2}}x$
$F=-\dfrac{m}{{{\omega }^{2}}}x$
$F=-m{{\omega }^{2}}x$
Phương pháp:
Biểu thức lực kéo về: $F=-kx=-m{{\omega...
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng
k dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng, trục Ox song song với trục lò xo. Thế năng của con lắc lò xo khi vật có li độ x là
${{\text{W}}_{t}}=k{{x}^{2}}$
${{\text{W}}_{t}}=\dfrac{kx}{2}$...
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A. Cơ năng dao động của con lắc là
$W=\dfrac{1}{2}{{m}^{2}}\omega {{A}^{2}}$.
$W=\dfrac{1}{2}m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}$.
$W=2m{{\omega }^{2}}{{A}^{2}}$.
$W=\dfrac{1}{2}m\omega {{A}^{2}}$.
Biểu...
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ, đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang. Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi
vật đi qua vị trí cân bằng.
vật có vận tốc cực đại.
lò xo có chiều dài cực đại.
lò xo không biến dạng.
Động năng của con lắc đạt giá trị cực tiểu khi con...
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng $k=80$ N/m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Năng lượng của con lắc là
4,0 J.
0,8 J.
4000,0 J.
0,4 J.
Ta có:
$E=\dfrac{1}{2}k{{A}^{2}}=\dfrac{1}{2}\left( 80 \right).{{\left( {{10.10}^{-2}} \right)}^{2}}=0,4$ J.
Một con lắc lò xo gồm vật nặng và lò xo có độ cứng $k=80$ N/m dao động điều hòa với biên độ 10 cm. Năng lượng của con lắc là
4,0 J.
0,8 J.
4000,0 J.
0,4 J.
Năng lượng dao động của con lắc $E=\dfrac{1}{2}k{{A}^{2}}=0,4$ J
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng $100~\text{N}/\text{m}$. Khi con lắc dao động điều hòa với biên độ $5~\text{cm}$ thì động năng cực đại của con lắc là
$0,55~\text{J}$.
$0,25~\text{J}$.
$0,5~\text{J}$.
$0,125~\text{J}$.
${{W}_{d\max...
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng $50\!\!~\!\!\text{ N}/\text{m}$. Khi con lắc dao động điều hòa với biên độ $\text{10 }\!\!~\!\!\text{ cm}$ thì động năng cực đại của con lắc là
0,25 J.
$0,05\!\!~\!\!\text{ J}$.
$0,1\!\!~\!\!\text{ J}$.
$0,01\!\!~\!\!\text{ J}$...