Câu hỏi: X, Y là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T. Đốt cháy 25,04 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 16,576 lít O2 (đktc) thu dược 14,4 gam nước. Mặt khác, đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với
A. 50%
B. 40%
C. 55%
D. 45%
A. 50%
B. 40%
C. 55%
D. 45%
BTKL khi đốt E
→Nhận xét quan trọng: đốt axit, este luôn có Đốt ancol T sẽ có , Z là este 2 chức tạo bởi axit đơn chức và ancol T (T phải có 2 chức) → ancol T thuộc loại no 2 chức mạch hở.
Cách 1: tư duy cổ điển
Ta có sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố [O]:
Quan hệ đốt cháy:
Số mol NaOH pứ:
+ Giải hệ )1) (2) và (3) ta có: và
Số nguyên tử
→ 2 Axit là HCOOH và CH3COOH (chú ý: ancol T đa chức và không phản ứng với Cu(OH)2 → T có số )
→ Hỗn hợp E gồm:
Số nguyên tử C trong este = số nguyên tử C trong HCOOH, CH3COOH và ancol T
→
[Với ].
Ancol T không hoàn toàn Cu(OH)2 → T là với
Cách 2: tư duy quy đổi
Đổi dữ kiện để đồng nhất
→ Đốt
→ Đốt 12,52g E cần
Quy đổi E
Biện luận: các axit kế tiếp nhau, ancol đa chức + không phản ứng với Cu(OH)2 nên tối thiểu 3C nên tư duy: lắp 0,5 mol CH2 cho ancol T, lắp 0,5 mol CH2 cho axit Y.
→ Thực tế trong E
→Nhận xét quan trọng: đốt axit, este luôn có
Cách 1: tư duy cổ điển
Ta có sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố [O]:
Quan hệ đốt cháy:
Số mol NaOH pứ:
+ Giải hệ )1) (2) và (3) ta có:
→ 2 Axit là HCOOH và CH3COOH (chú ý: ancol T đa chức và không phản ứng với Cu(OH)2 → T có số
→ Hỗn hợp E gồm:
Số nguyên tử C trong este = số nguyên tử C trong HCOOH, CH3COOH và ancol T
→
Ancol T không hoàn toàn Cu(OH)2 → T là
Cách 2: tư duy quy đổi
Đổi dữ kiện để đồng nhất
→ Đốt
→ Đốt 12,52g E cần
Quy đổi E
Biện luận: các axit kế tiếp nhau, ancol đa chức + không phản ứng với Cu(OH)2 nên tối thiểu 3C nên tư duy: lắp 0,5 mol CH2 cho ancol T, lắp 0,5 mol CH2 cho axit Y.
→ Thực tế trong E
Đáp án D.