15/12/21 Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;−2), B(2;2;−4). Giả sử I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Giá trị biểu thức T=a2+b2+c2 là A. T=8. B. T=2. C. T=6. D. T=14. Lời giải Ta có OA→=(0;2;−2), OB→=(2;2;−4). Phương trình mặt phẳng (OAB) là x+y+z=0 I∈(OAB)⇒a+b+c=0 (1) AI→=(a;b−2;c+2), BI→=(a−2;b−2;c+4), OI→=(a;b;c). Ta có hệ {AI=BIAI=OI⇔{a2+(c+2)2=(a−2)2+(c+4)2(b−2)2+(c+2)2=b2+c2⇔{a−c=4−b+c=−2(2) Từ (1) và (2), suy ra {a−c=4−b+c=−2a+b+c=0⇔{a−c=4−b+c=−2⇒{a=2b=0c=−2 Vậy I(2;0;−2)⇒T=a2+b2+c2=8. Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(0;2;−2), B(2;2;−4). Giả sử I(a;b;c) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB. Giá trị biểu thức T=a2+b2+c2 là A. T=8. B. T=2. C. T=6. D. T=14. Lời giải Ta có OA→=(0;2;−2), OB→=(2;2;−4). Phương trình mặt phẳng (OAB) là x+y+z=0 I∈(OAB)⇒a+b+c=0 (1) AI→=(a;b−2;c+2), BI→=(a−2;b−2;c+4), OI→=(a;b;c). Ta có hệ {AI=BIAI=OI⇔{a2+(c+2)2=(a−2)2+(c+4)2(b−2)2+(c+2)2=b2+c2⇔{a−c=4−b+c=−2(2) Từ (1) và (2), suy ra {a−c=4−b+c=−2a+b+c=0⇔{a−c=4−b+c=−2⇒{a=2b=0c=−2 Vậy I(2;0;−2)⇒T=a2+b2+c2=8. Đáp án A.