[Topic] Những bài toán sóng cơ Ôn thi Đại học 2015

  • Thread starter Thread starter GS.Xoăn
  • Ngày gửi Ngày gửi
Bài toán 8: Hai nguồn sóng mặt nước kết hợp S1,S2 tạo một hệ vân giao thoa trên mặt nước. Điểm M có vị trí MS1=14cm;MS2=8cm, điểm N có vị trí NS1=7cm;NS2=14cm. Giữa M và N có 6 cực đại, 6 cực tiểu. N là cực đại. M là cực tiểu. Tìm λ, 2 nguồn cùng pha hay ngược pha?
A. 2cm, cùng pha
B. 1cm, cùng pha
C. 1cm, ngược pha
D. 2cm, ngược pha
Bài này cũng khá hay đấy Huyen171 =D>
Lời giải

Giả sử 2 nguồn cùng pha
Do điểm N là điểm cực đại và điểm M là điểm cực tiểu nên số điểm cực đại trên đoạn MN thỏa mãn:
NS1NS2λk<MS1MS2λ7λk<6λ
Điểm N là điểm cực tiểu nên 6λ là số nửa nguyên nên điểm cực đại gần M nhất thuộc đoạn MN ứng với k=6λ0,5
Do vậy số điểm cực đại trên đoạn MN là thỏa mãn:
7λk6λ0,5
Trên đoạn MN có 7 cực đại (kể cả N) nên:
7=(6λ0,5)+7λ+1
λ=2
Với λ=2 thử tại điểm M ta có 6λ=3 là một số nguyên nên giả sử sai 2 nguồn ngược pha
Chọn đáp án D

 
Bài này cũng khá hay đấy Huyen171 =D>
Lời giải

Giả sử 2 nguồn cùng pha
Do điểm N là điểm cực đại và điểm M là điểm cực tiểu nên số điểm cực đại trên đoạn MN thỏa mãn:
NS1NS2λk<MS1MS2λ7λk<6λ
Điểm N là điểm cực tiểu nên 6λ là số nửa nguyên nên điểm cực đại gần M nhất thuộc đoạn MN ứng với k=6λ0,5
Do vậy số điểm cực đại trên đoạn MN là thỏa mãn:
7λk6λ0,5
Trên đoạn MN có 7 cực đại (kể cả N) nên:
7=(6λ0,5)+7λ+1
λ=2
Với λ=2 thử tại điểm M ta có 6λ=3 là một số nguyên nên giả sử sai 2 nguồn ngược pha
Chọn đáp án D

Đương nhiên là hay rồi.:v. B làm chuẩn luôn.:D
 
Bài toán 9
Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1=A1cos90πtcm;u2=A2cos(90πt+π4) cm trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1MS2=13,5 cm và vân bậc k+2 (cùng loại với vân k) đi qua điểm MMS1MS2=21,5 cm. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước?
A. 25 cm/s
B. 180 cm/s
C. 50 cm/s

D. 90 cm/s
P/s: Lâu không vào, góp vui với các em,
 
Bài toán 9
Hai nguồn S1 và S2 dao động theo các phương trình u1=A1cos90πtcm;u2=A2cos(90πt+π4) cm trên mặt nước. Xét về một phía đường trung trực của S1S2 ta thấy vân bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS1MS2=13,5 cm và vân bậc k+2 (cùng loại với vân k) đi qua điểm MMS1MS2=21,5 cm. Tìm tốc độ truyền sóng trên mặt nước?
A. 25 cm/s
B. 180 cm/s
C. 50 cm/s

D. 90 cm/s
P/s: Lâu không vào, góp vui với các em,
Giả sử M và M' cùng thuộc vân cực đại. Khi đó:
MS1MS2=(k18)λ;MS1MS2=(k+218)λ2λ=ΔdMΔdM=21,513,5=8cmλ=2cmk=3,5. Vậy M, M' thuộc vân cực tiểu.
Ta có :v=λf=90 (cm/s)
Vậy đáp án D.
P/s: Thực ra bài này không cần giả sử vì M, M' thuộc cực đại hay cực tiểu thì hiệu ΔdMΔdM=2λ.:D. Nếu đề hỏi cực đại, cực tiểu thì mới cần giả sử.:D
 
Bài toán 10
Hai điểm A, B cách nhau một đoạn d, cùng nằm trên một phương truyền sóng. Sóng truyền từ A đến B với tốc độ v, bước sóng λ(λ>d). Ở thời điểm t pha dao động tại A là φ, sau t một quãng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì pha dao động tại B là φ?
A. d2v
B. φdv
C. dv
D. dωv
 
Bài toán 10
Hai điểm A, B cách nhau một đoạn d, cùng nằm trên một phương truyền sóng. Sóng truyền từ A đến B với tốc độ v, bước sóng λ(λ>d). Ở thời điểm t pha dao động tại A là φ, sau t một quãng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì pha dao động tại B là φ?
A. d2v
B. φdv
C. dv
D. dωv
Đáp án C phải không ạ????????????:D
 
Bài toán 10
Hai điểm A, B cách nhau một đoạn d, cùng nằm trên một phương truyền sóng. Sóng truyền từ A đến B với tốc độ v, bước sóng λ(λ>d). Ở thời điểm t pha dao động tại A là φ, sau t một quãng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì pha dao động tại B là φ?
A. d2v
B. φdv
C. dv
D. dωv
Pha dao động tại B bằng φ khi B quét được 1 góc = độ lệch pha của B so với A. Khi đó:
Δφ=2πdλ=2πdv2πω=dωv
t=Δφω=dv
Đáp án C.:D
 
Bài toán 11: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất cách A 6 cm. Biết rằng sau những khoảng thời gian ngắn nhất bằng nhau liên tiếp cách nhau 0,2 s điểm B luôn cách vị trí cân bằng 2cm. Tốc độ dao động cực đại của một phần tử M cách A 16 cm là:
A. 0,2 cm/s
B. 5,7 cm/s
C. 10 cm/s
D. 13,6 cm/s
 
Bài toán 11: Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần A nhất cách A 6 cm. Biết rằng sau những khoảng thời gian ngắn nhất bằng nhau liên tiếp cách nhau 0,2 s điểm B luôn cách vị trí cân bằng 2cm. Tốc độ dao động cực đại của một phần tử M cách A 16 cm là:
A. 0,2 cm/s
B. 5,7 cm/s
C. 10 cm/s
D. 13,6 cm/s
Lời giải
Theo bài λ4=6.
T4=0,2.
2A.22=2.
M cách A 16 cm, nên cách nút gần nó nhất 4 cm.
Biên độ tại M:
a=2A.sin2πxλ=3.
vmax=ωa.13,6.
D.
 
M có li độ âm và sóng truyền tới M trước nên hình chiếu M1 của M trên đường tròn phải ở phía trên đường tròn mà anh 8-x
Ok em. Đúng rồi, tại anh đọc lộn đề bài thành li độ M, P lần lượt là 6,-6 :D
 
Bài toán 12:
Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi với tần số f=50Hz. Quan sát thấy hai điểm AB trên dây có khoảng cách nhỏ nhất là 3cm, lớn nhất là 5cm. Tìm vận tốc cực đại của điểm A, biết vận tốc truyền sóng trên dây là v=3(m/s).
A. π (m/s)
B. 2π (m/s)
C. 3π (m/s)
D. 5π (m/s)
 
Last edited:

Quảng cáo

Back
Top