Thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại 3 lần khi đó R có giá trị gần nhất là

tam01235

Member
Bài toán
Mạch điện RLC mắc nối tiếp có L = 0,2/$\pi $ điện áp 2 đầu mạch là $u = U_{o}\cos \omega t $ Chỉ có$\omega $ thay đổi được. Điều chính $\omega $ thấy khi giá trị của nó là 100$\pi $ rad/s hoặc 50$\pi $ rad/s thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại 3 lần khi đó R có giá trị gần nhất là
A. 3,535
B. 5,353
C. 7,355
D. 10,735
 
Mạch điện RLC mắc nối tiếp có L = 0,2/$\pi $ điện áp 2 đầu mạch là $u = U_{o}\cos \omega t $ Chỉ có$\omega $ thay đổi được. Điều chính $\omega $ thấy khi giá trị của nó là 100$\pi $ rad/s hoặc 50$\pi $ rad/s thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại 3 lần KHi đó R có giá trị gần nhất là
A. 3,535
B. 5,353
C. 7,355
D. 10,735
$Z_{L_{1}}=20$ $Z_{L_{2}}=10$
$I_{1}=\dfrac{u}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}}\right)^{2}}}$
$I_{2}=\dfrac{U}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L_{2}}-Z_{C_{2}}\right)^{2}}}$
$I_{1}=I_{2}\Leftrightarrow \left(Z_{Z_{1}}-Z_{C_{1}}\right)^{2}=\left(Z_{Z_{2}}-Z_{C_{2}}\right)^{2}\Leftrightarrow C=\dfrac{1}{1000\pi }$
Để I cực đại thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng khi đó $I_{MAX}=\dfrac{U}{R}$
$\dfrac{I_{MAX}}{I_{1}}=\dfrac{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L_{1}}-Z_{C_{1}}\right)^{2}}}{R}=3$
đáp án A
 
Bài toán
Mạch điện RLC mắc nối tiếp có L = 0,2/$\pi $ điện áp 2 đầu mạch là $u = U_{o}\cos \omega t $ Chỉ có$\omega $ thay đổi được. Điều chính $\omega $ thấy khi giá trị của nó là 100$\pi $ rad/s hoặc 50$\pi $ rad/s thì dòng điện hiệu dụng đều nhỏ hơn cường độ hiệu dụng cực đại 3 lần khi đó R có giá trị gần nhất là
A. 3,535
B. 5,353
C. 7,355
D. 10,735
Lời giải

Bài này s/dụng công thức: $R=\dfrac{L\left|\omega _1-\omega _2 \right|}{\sqrt{n^{2}-1}}$ cũng được :D
 

Quảng cáo

Back
Top