Khoảng cách a gần giá trị nào nhất

mainobita

New Member
Bài toán
Cho cơ hệ gồm hai lò xo nhẹ, độ cứng k1 = $k_2 = 100 \ \text{N}/\text{m}$, đầu tự do của hai lò xo có hình dạng phẳng A và B có thể di chuyển không ma sát cùng với vật nhỏ M trên một rãnh trơn dọc theo trục lò xo (hình vẽ 1). Ban đầu các lò xo chưa biến dang, khoảng cách hai đầu A và B của hai lò xo bằng a. Đẩy vật M sát đầu A lò xo k1 dọc theo rãnh trơn đến vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ để vật bắt đầu dao đông. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng vị trí và vận tốc là 0,83 s. Bỏ qua kích thước của vật và sự mất mát cơ năng khi va chạm với các đầu tự do của lò xo. Khối lượng vật M bằng 1 kg. Khoảng cách a gần giá trị nào nhất sau đây
A. 10cm
B. 16cm
C. 8cm
D. 20cm
Hệ lò xo.png
 
Bn tính chu kì T. V=wA=1. Trong khoảng AB vật cđ thẳng đều nên đenta t=a/v=a>>>>>0.83=T+2denta t=T+2a>>>a=10.084
 
Last edited:
Bài toán
Cho cơ hệ gồm hai lò xo nhẹ, độ cứng k1 = $k_2 = 100 \ \text{N}/\text{m}$, đầu tự do của hai lò xo có hình dạng phẳng A và B có thể di chuyển không ma sát cùng với vật nhỏ M trên một rãnh trơn dọc theo trục lò xo (hình vẽ 1). Ban đầu các lò xo chưa biến dang, khoảng cách hai đầu A và B của hai lò xo bằng a. Đẩy vật M sát đầu A lò xo k1 dọc theo rãnh trơn đến vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ để vật bắt đầu dao đông. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng vị trí và vận tốc là 0,83 s. Bỏ qua kích thước của vật và sự mất mát cơ năng khi va chạm với các đầu tự do của lò xo. Khối lượng vật M bằng 1 kg. Khoảng cách a gần giá trị nào nhất sau đây
A. 10cm
B. 16cm
C. 8cm
D. 20cm
Hệ lò xo.png
Thời gian ngắn nhất mà vật có cùng vị trí và vận tốc khi vật quay lại lần đầu tại vị trí A

$\Rightarrow t=t_{-A\rightarrow O}+2\dfrac{a}{\omega A}+t_{O^{'\rightarrow -A\rightarrow O}}$

$\rightarrow \left\{\begin{matrix}A=0,1 & & \\ \omega =\sqrt{\dfrac{k}{m}}=10 & & \end{matrix}\right.$

$\rightarrow t=0,83=\dfrac{T}{4}+\dfrac{2a}{\omega A}+\dfrac{T}{2}$

$\Rightarrow a=17,9$

k2pi.net.vn-8917_1.JPG
 
Lời giải
A

a=9,94 cm Chia 2 giai đoạn là theo K1 và K hệ song song
Lúc m chạm K2 thì lúc đó lo xo 2 không biến dạng nên V max nên nó sẽ đi ra biên của K2
Nên bài chia 2 Đi từ biên âm K1 đến VTCB k2 đến Biên dương K2
Dựa định nghĩa T thì T=0.83 là tổng 2 chu kì

Lời giải
A

a=9,94 cm Chia 2 giai đoạn là theo K1 và K hệ song song
Lúc m chạm K2 thì lúc đó lo xo 2 không biến dạng nên V max nên nó sẽ đi ra biên của K2
Nên bài chia 2 Đi từ biên âm K1 đến VTCB k2 đến Biên dương K2
Dựa định nghĩa T thì T=0.83 là tổng 2 chu kì

Bạn viết chi tiết hơn được không
Bài toán
Cho cơ hệ gồm hai lò xo nhẹ, độ cứng k1 = $k_2 = 100 \ \text{N}/\text{m}$, đầu tự do của hai lò xo có hình dạng phẳng A và B có thể di chuyển không ma sát cùng với vật nhỏ M trên một rãnh trơn dọc theo trục lò xo (hình vẽ 1). Ban đầu các lò xo chưa biến dang, khoảng cách hai đầu A và B của hai lò xo bằng a. Đẩy vật M sát đầu A lò xo k1 dọc theo rãnh trơn đến vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ để vật bắt đầu dao đông. Biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng vị trí và vận tốc là 0,83 s. Bỏ qua kích thước của vật và sự mất mát cơ năng khi va chạm với các đầu tự do của lò xo. Khối lượng vật M bằng 1 kg. Khoảng cách a gần giá trị nào nhất sau đây
A. 10cm
B. 16cm
C. 8cm
D. 20cm
Hệ lò xo.png
 

Quảng cáo

Back
Top