Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Giải chi tiết Đề thi thử Đại học diễn đàn vatliphothong.vn lần I 2015

Lời giải câu số 12 được đăng tại đây :D
http://hieubuidinh.blogspot.com/2015/01/ien-ap-hieu-dung-giua-hai-au-oan-mach.html
Bài toán:
Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần có điện trở , một tụ điện có điện dung (có thể thay đổi được), một cuộn dây không thuần cảm có cảm kháng bằng , và điện trở có giá trị bằng mắc nối tiếp nhau theo đúng thứ tự đó. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Người ta cần điều chỉnh đến giá trị để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa đạt giá trị lớn nhất bằng và cần điều chỉnh đến giá trị để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa đạt giá trị nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A.
B.
C.
D.
Lời giải:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch chứa R và C:
Đặt thì lớn nhất khi và chỉ khi lớn nhất, điều này chỉ xảy ra nếu hay
Bằng biến đổi đại số, xảy ra nếu
Coi là phương trình bậc hai ẩn , từ ta có hoặc
Lập bảng biến thiên, chú ý không thể là số âm, chúng ta nhận thấy
+ lớn nhất khi và chỉ khi
+ nhỏ nhất khi và chỉ khi
Khi đó tỉ số giữa bằng
Với giả thiết , suy ra
Bằng sợ trợ giúp của máy tính, chúng ta kiểm nghiệm thấy gần giá trị này nhất.
Chọn đáp án C
 
Làm câu ngắn trước :v
Câu 31:
Mấu chốt là khi thì khi chưa nối vào máy phát
Do đó ta có:

Vậy chọn
 
Tham khảo :3
Gọi phương trình dao động của 3 vật lần lượt là

Ta có nên tại , ta có với

Giải phương trình ta được

Khoảng cách giữa vật thứ nhất và vật thứ hai là



(Với ).

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có



Với
 
Kinh khủng khiếp Bunhiacopxki bài này chắc của add rồi, add giỏi quá. Mà sao mình không áp dụng đươc ct kia vào thế add.:):)
Công thức đây add
 
Last edited:
Đến đoạn dưới không cần dùng Bunhia cũng được ạ
Tính được dùng số phức ra ra được biên độ tổng hợp của
bằng 0,9174.
Từ đó suy ra
:D:D
 
Bài toán 36 các bạn có thể xem ở đây nhé:
http://hieubuidinh.blogspot.com/2015/01/gia-tri-cuc-tieu-o-gan-gia-tri-nao-nhat.html
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế và tần số thay đổi được. Biết rằng với mọi giá trị của tần số đang xét thì hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm thuần không gấp quá lần hiệu điện thế hai đầu điện trở. Khi thay đổi tần số tới thì đạt cực tiểu. Khi đó hiệu điện thế hai đầu tụ điện gấp hai lần hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm. Hỏi giá trị cực tiểu đó là?
A.
B.
C.
D.
Lời giải
Khi thay đổi tần số tới thì
Từ đây chúng ta có đạt cực tiểu khi và chỉ khi biểu thức đạt cực đại.
Mà theo bài, ta luôn có nên , vậy nên biểu thức
Thay điều này vào biểu thức của ta có GTNN bằng
Chọn đáp án A.