f biến thiên Điều chỉnh giá trị của tụ để giá trị $U_{AN}+ U_{NB}$ đạt giá trị cực đại

kjngno

New Member
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều AB, AN chứa cuộn dây, NB chứa tụ điện. Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết giá trị của tụ có thể thay đổi được và điện áp hai đầu đoạn mạch AN luôn sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc $\varphi $ . Điều chỉnh giá trị của tụ để giá trị $U_{AN}+U_{NB}$ đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là:
A. $\dfrac{1}{\sqrt{1+( tan\varphi -\dfrac{1}{\cos\varphi })^{2}}}$
B. $\dfrac{1}{\sqrt{1+( tan\varphi +\dfrac{1}{\cos\varphi })^{2}}}$
C. $\dfrac{1}{\sqrt{1+( tan\varphi +\dfrac{1}{sin\varphi })^{2}}}$
D. $\dfrac{1}{\sqrt{1+( tan\varphi -\dfrac{1}{sin\varphi })^{2}}}$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Cho mạch điện xoay chiều AB, AN chứa cuộn dây, NB chứa tụ điện. Đặt một hiệu điện thế không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB. Biết giá trị của tụ có thể thay đổi được và điện áp hai đầu đoạn mạch AN luôn sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc $\varphi $ . Điều chỉnh giá trị của tụ để giá trị $U_{AN}+U_{NB}$ đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc này là:
A. $\dfrac{1}{\sqrt{1+( tan\varphi -\dfrac{1}{\cos\varphi })^{2}}}$
B. $\dfrac{1}{\sqrt{1+( tan\varphi +\dfrac{1}{\cos\varphi })^{2}}}$
C. $\dfrac{1}{\sqrt{1+( tan\varphi +\dfrac{1}{sin\varphi })^{2}}}$
D. $\dfrac{1}{\sqrt{1+( tan\varphi -\dfrac{1}{sin\varphi })^{2}}}$

http://vatliphothong.vn/t/2965/
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top