Bài 29.
Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc $v=20 cm/s$. Giả sử khi sóng truyền đi biện độ không thay đổi. Tại nguồn O dao động có phương trình là $u=2\cos 4\pi t$(mm)(t-s). Tại thời điểm $t_1$; $u_{O}=\sqrt{3}$ và đang giảm. Lúc đó tại điểm M cách ) một đoạn $40 cm$ ,tại thời điểm $t_1+0,25$ s có li độ?
A. $-\sqrt{3}$ mm
B. $\sqrt{3}$mm
C. $-1$ mm
D. $1$ mm
Bài 30.
Trog thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là $\lambda_1=0,5 \mu m; \lambda_2=0,6 \mu m$. Biết khe Young cách nhau 1 mm và khoảng cách từ màn đến hai khe là 1m. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15 mm, đối xứng nhau qua vân trung tâm. Số vân sáng trên màn có màu của $\lambda_2$ quan sát được trong khoảng MN là?
A. $24$
B. $31$
C. $28$
D. $20$
Câu 31 Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử H được tính theo công thức:
$E=-\dfrac{13,6}{n^2}$(eV)(n=1,2,3…). Trong nguyên tử H khi electron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử H phát ra bức xạ có bước sóng $\lambda_1$, khi elctron nhảy từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì phát ra bức xạ có bước sóng $\lambda_2$. Tỉ số $\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}$ là?
A.$\dfrac{35}{36}$
B.$\dfrac{675}{256}$
C.$\dfrac{6}{5}$
D.$\dfrac{256}{675}$
Câu 32. Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng $m=10 g$. Con lắc thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai không mang điện. Đặt cả hai con lắc vào điện trường đều, thẳng đứng hướng lên trên, cường độ $E=11.10^4 N/m$. Trong cùng một thời gian, nếu con lắc thứ nhất thực hiện 6 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động. Tính q. Cho $g=10 m/s^2$. Bỏ qua sức cản của không khí?
A.$-4.10^7 C$
B.$4.10^6 C$
C.$4.10^7 C$
D$-4.10^7 C$
Câu 33:
Cho 3 chất điểm (1), (2), (3), dao động theo phương thẳng đứng trong cùng một hệ trục tọa độ với phương trình của vật (1) và (2) lần lượt là: $x_1=4 \cos\left(5\pi t-\dfrac{\pi}{2} \right) cm; x_2=2 \cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{6} \right) cm$. Trong quá trình dao động, chất điểm (2) luôn cách đều hai chất điểm (1) và (3)và ba chất điểm cùng nằm trên một đường thẳng(luôn thẳng hàng). Phương trình dao động của chất điểm thứ (3) là?
A.$x_3=4\sqrt{3} \cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)$
B. .$x_3=4\sqrt{3} \cos\left(5\pi t-\dfrac{2 \pi}{3}\right)$
C. .$x_3=4 \cos\left(5\pi t-\dfrac{2 \pi}{3}\right)$
D. .$x_3=4 \cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)$
Câu 34. Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2. Sau một thời gian sử dụng, do lớp cách điện kém nên có x vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2,5. Để xác định x, người ta quấn thêm vào cuộn sơ cấp 80 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 3. Số vòng dây bị nối tắt?
A.$x=80 vòng$
B.$x=40 vòng$
C.$x=60 vòng$
D.$x=50 vòng$
Câu 35.
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_o \cos\omega t$ vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; I; $I_o$ và I lần lượt là các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đâu sai?
A.$\dfrac{u}{U}=\dfrac{i}{I}$
B.$\dfrac{u^2}{U_o^2}+\dfrac{i^2}{I_o^2}=1$
C.$\dfrac{U}{U_o}=\dfrac{I}{I_o}$
D.$\dfrac{U}{U_o}+\dfrac{I}{I_o} =\sqrt{2}$
Một sóng cơ học được truyền theo phương Ox với vận tốc $v=20 cm/s$. Giả sử khi sóng truyền đi biện độ không thay đổi. Tại nguồn O dao động có phương trình là $u=2\cos 4\pi t$(mm)(t-s). Tại thời điểm $t_1$; $u_{O}=\sqrt{3}$ và đang giảm. Lúc đó tại điểm M cách ) một đoạn $40 cm$ ,tại thời điểm $t_1+0,25$ s có li độ?
A. $-\sqrt{3}$ mm
B. $\sqrt{3}$mm
C. $-1$ mm
D. $1$ mm
Bài 30.
Trog thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời 2 bức xạ có bước sóng lần lượt là $\lambda_1=0,5 \mu m; \lambda_2=0,6 \mu m$. Biết khe Young cách nhau 1 mm và khoảng cách từ màn đến hai khe là 1m. Kích thước vùng giao thoa trên màn là 15 mm, đối xứng nhau qua vân trung tâm. Số vân sáng trên màn có màu của $\lambda_2$ quan sát được trong khoảng MN là?
A. $24$
B. $31$
C. $28$
D. $20$
Câu 31 Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử H được tính theo công thức:
$E=-\dfrac{13,6}{n^2}$(eV)(n=1,2,3…). Trong nguyên tử H khi electron nhảy từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì nguyên tử H phát ra bức xạ có bước sóng $\lambda_1$, khi elctron nhảy từ quỹ đạo O về quỹ đạo M thì phát ra bức xạ có bước sóng $\lambda_2$. Tỉ số $\dfrac{\lambda_1}{\lambda_2}$ là?
A.$\dfrac{35}{36}$
B.$\dfrac{675}{256}$
C.$\dfrac{6}{5}$
D.$\dfrac{256}{675}$
Câu 32. Hai con lắc đơn có cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng vật nặng $m=10 g$. Con lắc thứ nhất mang điện tích q, con lắc thứ hai không mang điện. Đặt cả hai con lắc vào điện trường đều, thẳng đứng hướng lên trên, cường độ $E=11.10^4 N/m$. Trong cùng một thời gian, nếu con lắc thứ nhất thực hiện 6 dao động thì con lắc thứ hai thực hiện 5 dao động. Tính q. Cho $g=10 m/s^2$. Bỏ qua sức cản của không khí?
A.$-4.10^7 C$
B.$4.10^6 C$
C.$4.10^7 C$
D$-4.10^7 C$
Câu 33:
Cho 3 chất điểm (1), (2), (3), dao động theo phương thẳng đứng trong cùng một hệ trục tọa độ với phương trình của vật (1) và (2) lần lượt là: $x_1=4 \cos\left(5\pi t-\dfrac{\pi}{2} \right) cm; x_2=2 \cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{6} \right) cm$. Trong quá trình dao động, chất điểm (2) luôn cách đều hai chất điểm (1) và (3)và ba chất điểm cùng nằm trên một đường thẳng(luôn thẳng hàng). Phương trình dao động của chất điểm thứ (3) là?
A.$x_3=4\sqrt{3} \cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)$
B. .$x_3=4\sqrt{3} \cos\left(5\pi t-\dfrac{2 \pi}{3}\right)$
C. .$x_3=4 \cos\left(5\pi t-\dfrac{2 \pi}{3}\right)$
D. .$x_3=4 \cos\left(5\pi t+\dfrac{\pi}{3}\right)$
Câu 34. Một máy biến áp lí tưởng lúc mới sản xuất có tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2. Sau một thời gian sử dụng, do lớp cách điện kém nên có x vòng dây cuộn thứ cấp bị nối tắt, vì vậy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 2,5. Để xác định x, người ta quấn thêm vào cuộn sơ cấp 80 vòng dây thì thấy tỉ số điện áp hiệu dụng cuộn sơ cấp và thứ cấp là 3. Số vòng dây bị nối tắt?
A.$x=80 vòng$
B.$x=40 vòng$
C.$x=60 vòng$
D.$x=50 vòng$
Câu 35.
Đặt điện áp xoay chiều $u=U_o \cos\omega t$ vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; I; $I_o$ và I lần lượt là các giá trị tức thời, cực đại, hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức nào sau đâu sai?
A.$\dfrac{u}{U}=\dfrac{i}{I}$
B.$\dfrac{u^2}{U_o^2}+\dfrac{i^2}{I_o^2}=1$
C.$\dfrac{U}{U_o}=\dfrac{I}{I_o}$
D.$\dfrac{U}{U_o}+\dfrac{I}{I_o} =\sqrt{2}$