Cường độ dòng điện xoay chiều

doquang

Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp 2 đầu các đoạn mạch $u_{LR}=150\cos(100\pi t+\dfrac{\pi }{3})$V, $u_{RC}=50\sqrt{6}\cos(100\pi t-\dfrac{\pi }{12})$ V. Cho R=25$\Omega $. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng
A. 3A
B. $3\sqrt{2}$A
C. $\dfrac{3\sqrt{2}}{2}$A
D. 3,3A
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp 2 đầu các đoạn mạch $u_{LR}=150\cos \left(100\pi t+\dfrac{\pi }{3}\right)$V, $u_{RC}=50\sqrt{6}\cos \left(100\pi t-\dfrac{\pi }{12}\right)$ V. Cho R=25$\Omega $. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng
A. 3A
B. $3\sqrt{2}$A
C. $\dfrac{3\sqrt{2}}{2}$A
D. 3,3A

Giả sử:
$\varphi _{U_{LR}i}=\varphi _1$
Khi đó ta có:
$\dfrac{U_{RL}}{U_{RC}}=\dfrac{Z_{RL}}{Z_{RC}}=\dfrac{R}{\cos \varphi _1}.\dfrac{\cos \left( \dfrac{5\pi }{12}-\varphi _1 \right)}{R}$
$\rightarrow \dfrac{\cos \left( \dfrac{5\pi }{12}-\varphi _1 \right)}{\cos \varphi _1}=\dfrac{150}{50\sqrt{6}}\rightarrow \varphi _1=\dfrac{\pi }{4}$
$\rightarrow I=\dfrac{U_{RL}}{Z_{RL}}=\dfrac{\dfrac{150}{\sqrt{2}}}{25\sqrt{2}}=3\left(A\right)\rightarrow \boxed A$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top