Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Có phải có mâu thuẫn trong bảo toàn năng lượng???

hungmind

New Member
Bài toán
Một chất điểm nặng 300g được ném lên thẳng đứng ở độ cao 7m với vận tốc 6 m/s. Vật rơi xuống và đi sâu vào đất một đoạn s=6cm. Bỏ qua sức cản của không khí. Lực cản trung bình của đất đối với chất điểm là?
(Bỏ qua lực cản của không khí, )
Lời giải
Cách giải 1:
- Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại mặt đất:
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chất điểm tại vị trí ban đầu và lúc nó vừa chạm mặt đất, ta có:
0,3. 10.7+0,5. 0,3.=26,4J là động năng lúc chạm đất.
Động biến thiên động năng bằng công lực cản:

Cách giải 2:
- Chọn mốc thế năng trọng tường tại vị trí mà vật dừng lại sau khi đi sâu xuống đất.
Ta có: độ biến thiên cơ năng bằng công của ngoại lực:
0,3. 10.7, 06+0,5. 0,3.=F. S F= 443N
Vậy hai bài giải này bài nào sai và bài nào đúng? Giải thích....
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Chuyên mục

Cách giải 1 sai, cách 2 giải đúng vì :
Độ biến thiên động năng không phải bằng công của lực cản. Mà :
Độ biến thiên động năng bằng tổng tất cả các công :

 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Sửa lại cách giải 1 như sau:
Lời giải
-Chọn mốc tính thế năng trọng trường tại mặt đất:
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng cho chất điểm tại vị trí ban đầu và lúc nó vừa chạm mặt đất, ta có:
0,3. 10.7 + 0,5. 0,3. 6^2 = 26,4 là động năng lúc chạm đất.
Áp dụng ĐL động năng cho 2 vị trí : tại mặt đất và vị trí vật dừng lại trong lòng đất
0 - 26,4= .S.cos + mgS

 

Đầu tiên thì mình cảm ơn bạn nhé!!!
Mình cũng giải theo cách thứ 2 nhưng trong giáo trình thì họ lại giải theo cách 1, mình nghĩ là giáo trình nhầm nhưng cũng chưa biết như thế nào!!
 
Mình nhớ là độ biến thiên động năng là công của ngoại lực thôi, chứ đâu có lực thế đâu nhỉ??
 
Cách giải 1 đúng nha bạn. Mình xin trích 1 câu trong Bùi Quang Hân lớp 10 tập 2 để làm ví dụ
 

Attachments

  • độ biến thiên động năng( bùi quang hân).zip
    109.7 KB · Đọc: 48
Mình nhớ là độ biến thiên động năng là công của ngoại lực thôi, chứ đâu có lực thế đâu nhỉ??
Cách giải 1 đúng nha bạn. Mình xin trích 1 câu trong Bùi Quang Hân lớp 10 tập 2 để làm ví dụ

Mình cảm ơn bạn nhé!!
Sau khi suy xét thì mình thấy chỗ khác nhau nó là như thế này!
Khi ta xét độ biến thiên cơ năng trong trường hợp 2 đấy!! Thì nó đã bao gồm công của trọng lực để dịch chuyển vật thêm 6cm dưới mặt đất.
Cho nên muốn tính công của lực cản thì mình có thể áp dụng bảo toàn cơ năng nhưng phải trừ công của trọng lực đi. Tức là 443-0,3. 10 = 440 N.
(mình cũng nhớ bài của thầy Hân nhưng mà không thể kiếm thấy nó ở đâu cả. :D )