20/6/23 Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a,AD=a3. Biết SA⊥(ABCD) và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) bằng a217. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng A. 23a33. B. 3a33. C. 3a3. D. 23a3. Lời giải Gọi O là giao điểm của AC và BD, kẻ AK⊥BD(K∈BD),AH⊥SK(H∈SK). Ta có: AC∩BD={O}⇒d(C,(SBD))=d(A,(SBD))=a217 Vì {BD⊥AKBD⊥SA⇒BD⊥(SAK)⇒BD⊥AH mà AH⊥SK⇒AH⊥(SBD) Nên d(A,(SBD))=AH=a217. Xét tam giác ABD ta có: 1AK2=1AB2+1AD2=1a2+13a2=43a2⇒AK=a32. Xét tam giác SAK ta có: 1AH2=1SA2+1AK2 ⇒1SA2=1AH2−1AK2=4921a2−43a2=1a2⇒SA=a. Vậy VS.ABCD=13SA.SABCD=13.a.a23=a333.. Đáp án B. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB=a,AD=a3. Biết SA⊥(ABCD) và khoảng cách từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) bằng a217. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng A. 23a33. B. 3a33. C. 3a3. D. 23a3. Lời giải Gọi O là giao điểm của AC và BD, kẻ AK⊥BD(K∈BD),AH⊥SK(H∈SK). Ta có: AC∩BD={O}⇒d(C,(SBD))=d(A,(SBD))=a217 Vì {BD⊥AKBD⊥SA⇒BD⊥(SAK)⇒BD⊥AH mà AH⊥SK⇒AH⊥(SBD) Nên d(A,(SBD))=AH=a217. Xét tam giác ABD ta có: 1AK2=1AB2+1AD2=1a2+13a2=43a2⇒AK=a32. Xét tam giác SAK ta có: 1AH2=1SA2+1AK2 ⇒1SA2=1AH2−1AK2=4921a2−43a2=1a2⇒SA=a. Vậy VS.ABCD=13SA.SABCD=13.a.a23=a333.. Đáp án B.