T

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, hình...

Câu hỏi: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, hình chiếu vuông góc của đỉnh S trên mặt phẳng (ABC) là một điểm nằm trên đoạn thẳng BC. Mặt phẳng (SAB) tạo với (SBC) một góc 60 và mặt phẳng (SAC) tạo với (SBC) một góc φ thỏa mãn cosφ=24. Gọi α là góc tạo bởi SA và mặt phẳng (ABC). Tính tanα.
A. 33.
B. 22.
C. 12.
D. 3.
image15.png

Gọi O là trung điểm của BC, qua O kẻ tia Oz cắt SC tại B.
Gắn hệ trục tọa độ như hình vẽ, ở đó:
O(0;0;0),A(1;0;0),B(0;1;0),C(0;1;0),S(0;m;n).
AB=(1;1;0),AC=(1;1;0),AS=(1;m;n).
Mặt phẳng (SBC):x=0 có vectơ pháp tuyến i=(1;0;0).
Mặt phẳng (SAC) có vectơ pháp tuyến n1=[AC,AS]=(n;n;m+1).
Mặt phẳng (SAB) có vectơ pháp tuyến n2=[AB,AS]=(n;n;m1).
cos60=|n1.i||n1|.|i|=|n|2n2+(m1)212=|n|2n2+(m1)24n2=2n2+(m1)22n2=(m1)2   (1)cosφ=|n1.i||n1|.|i|=|n|2n2+(m+1)2=244|n|=4n2+2(m+1)26n2=(1m)2  (2)
Từ (1) và (2) suy ra 3(m+1)2=(1m)2[m=2+3m=23[n=23n=2+3.
[S(0;2+3;23)S(0;23;2+3)
[H(0;2+3;0)H(0;23;0)[SH=23,AH=1+(2+3)2=223SH=2+3,AH=1+(23)2=22+3tanα=SHAH=12
Lưu ý: Sử dụng phương pháp gắn hệ trục tọa độ sẽ giúp bài toán trở nên dễ tính toán hơn.
Đáp án C.
 

Câu hỏi này có trong đề thi

Quảng cáo

Back
Top