7/1/22 Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f′(x) có bảng biến thiên như hình bên. Bất phương trình ef(x)+x>m+ln(x2+1) có nghiệm trên khoảng (−2;2) khi và chỉ khi A. m<ef(2)+2−ln5 B. m≤ef(−2)−2−ln5 C. m<ef(−2)−2−ln5 D. m≤ef(2)+2−ln5 Lời giải Bất phương trình tương đương: m<ef(x)+x−ln(x2+1)=g(x) có nghiệm trên khoảng (−2;2)(∗) Ta có: g′(x)=f′(x)ef(x)+1−2xx2+1=f′(x).ef(x)+(x−1)2x2+1 Từ bảng xét dấu của: f′(x)⇒f′(x)>0,∀x∈(−2;2)⇒g′(x)>0,∀x∈(−2;2) Khi đó g(−2)<g(x)<g(2)→(∗)m<g(2)=ef(x)+2−ln5 Đáp án A. Click để xem thêm...
Câu hỏi: Cho hàm số y=f(x). Hàm số y=f′(x) có bảng biến thiên như hình bên. Bất phương trình ef(x)+x>m+ln(x2+1) có nghiệm trên khoảng (−2;2) khi và chỉ khi A. m<ef(2)+2−ln5 B. m≤ef(−2)−2−ln5 C. m<ef(−2)−2−ln5 D. m≤ef(2)+2−ln5 Lời giải Bất phương trình tương đương: m<ef(x)+x−ln(x2+1)=g(x) có nghiệm trên khoảng (−2;2)(∗) Ta có: g′(x)=f′(x)ef(x)+1−2xx2+1=f′(x).ef(x)+(x−1)2x2+1 Từ bảng xét dấu của: f′(x)⇒f′(x)>0,∀x∈(−2;2)⇒g′(x)>0,∀x∈(−2;2) Khi đó g(−2)<g(x)<g(2)→(∗)m<g(2)=ef(x)+2−ln5 Đáp án A.