Biên độ dao động của vật sau đó là?

dhdhn

Member
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng $k=20 \ \text{N}/\text{m}$ và vật nặng có khối lượng $m=200 \ \text{g}$, mang điện tích $q=4.10^-5 C$. Con lắc đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta thiết lập một điện trường đều, vecto cường độ điện trường hướng dọc theo trục lò xo và có độ lớn $E= 5.10^5 \dfrac{V}{m}$ trong khoảng thời gian $0,005s$. Coi rằng trong khoảng thời gian đó vật chưa kịp dịch chuyển. Biên độ dao động của vật sau đó là?
 
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng $k=20 \ \text{N}/\text{m}$ và vật nặng có khối lượng $m=200 \ \text{g}$, mang điện tích $q=4.10^-5 C$. Con lắc đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta thiết lập một điện trường đều, vecto cường độ điện trường hướng dọc theo trục lò xo và có độ lớn $E= 5.10^5 \dfrac{V}{m}$ trong khoảng thời gian $0,005s$. Coi rằng trong khoảng thời gian đó vật chưa kịp dịch chuyển. Biên độ dao động của vật sau đó là?

Trong khoảng thời gian chịu tác dụng của đuên trường , vật năng được cung cấp năng lượng có giá trị:

$A=F.t=q.E.t=0,1\left(J\right)$.

Chính năng lượng của điện trường đã làm cho con lắc dao động điều hòa. Vì vật nặng chưa chuyển động nên nó ở vị trí cân bằng và chịu tác động của công A. Nên:

$A=\dfrac{k.A^{2}}{2}$

$\Rightarrow A=0,1\left(m\right)$.

P/S:có đúng không ta :v
 
Trong khoảng thời gian chịu tác dụng của đuên trường , vật năng được cung cấp năng lượng có giá trị:

$A=F.t=q.E.t=0,1\left(J\right)$.

Chính năng lượng của điện trường đã làm cho con lắc dao động điều hòa. Vì vật nặng chưa chuyển động nên nó ở vị trí cân bằng và chịu tác động của công A. Nên:

$A=\dfrac{k.A^{2}}{2}$

$\Rightarrow A=0,1\left(m\right)$.

P/S:có đúng không ta :v
Theo chị thì bài này ta dùng định lý về xung lượng ( xung lực )
ta sẽ có xung lực = Ft=mv . Khi đó tính được v chính là vận tốc cực đại mà vận nhận được, từ đó suy ra A= 5cm
 
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng $k=20 \ \text{N}/\text{m}$ và vật nặng có khối lượng $m=200 \ \text{g}$, mang điện tích $q=4.10^-5 C$. Con lắc đặt trên mặt phẳng nằm ngang cách điện, không ma sát. Khi vật đang ở vị trí cân bằng, người ta thiết lập một điện trường đều, vecto cường độ điện trường hướng dọc theo trục lò xo và có độ lớn $E= 5.10^5 \dfrac{V}{m}$ trong khoảng thời gian $0,005s$. Coi rằng trong khoảng thời gian đó vật chưa kịp dịch chuyển. Biên độ dao động của vật sau đó là?
Có $F=ma=\dfrac{mv}{t}$ suy ra $v=\dfrac{Ft}{m}=\dfrac{qEt}{m}=0,5 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
Khi đó $A=\dfrac{v}{\omega }=0,05m$
Xung của lực xuất phát từ đâu :))
 
Theo chị thì bài này ta dùng định lý về xung lượng ( xung lực )
ta sẽ có xung lực = Ft=mv . Khi đó tính được v chính là vận tốc cực đại mà vận nhận được, từ đó suy ra A= 5cm
Có $F=ma=\dfrac{mv}{t}$ suy ra $v=\dfrac{Ft}{m}=\dfrac{qEt}{m}=0,5 \ \left(\text{m}/\text{s}^2\right)$
Khi đó $A=\dfrac{v}{\omega }=0,05m$
Xung của lực xuất phát từ đâu :))
E chưa rõ mấy cái xung lực này :(
 
E chưa rõ mấy cái xung lực này :(
Xung lực đã được học ở lớp 10 đó em, phần liên quan đến động năng và động lượng đó. Ở bài này thì vật được kích thích dao động bằng cách truyền vận tốc ban đầu thông qua xung lực. Nói chung khi tác dụng một lực F lên vật trong một thời gian rất nhỏ( không làm vật dich chuyển) thì nó đã truyền cho vật 1 xung lực = F$\Delta $t = độ biến thiên động lượng = m($v_2$ - $v_1$). Vì học lâu rồi nên đó là những gì chị lục lại được trong bộ nhớ, nhưng chắc cũng khă chính xác đó. Hi
 
Xung lực đã được học ở lớp 10 đó em, phần liên quan đến động năng và động lượng đó. Ở bài này thì vật được kích thích dao động bằng cách truyền vận tốc ban đầu thông qua xung lực. Nói chung khi tác dụng một lực F lên vật trong một thời gian rất nhỏ( không làm vật dich chuyển) thì nó đã truyền cho vật 1 xung lực = F$\Delta $t = độ biến thiên động lượng = m($v_2$ - $v_1$). Vì học lâu rồi nên đó là những gì chị lục lại được trong bộ nhớ, nhưng chắc cũng khă chính xác đó. Hi
Hồi 10, e có học hành gì đâu :v
 
Theo mình, khi vừa có e thì vật có 1 gia tốc a=F/m $\Rightarrow$ v=a. T=50 cm/s $\Rightarrow$ A=5cm[/quo
Hồi 10, e có học hành gì đâu :v
Nhưng ở dạng bài tác dụng thêm lực trong 1 khoảng thời gian thì em nên chú ý vì chị thấy có nhiều dạng bài hay và khó nếu như mình chưa gặp
qua( đấy là đối với chị thôi nhá)
 

Quảng cáo

Back
Top