Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

Biên độ của dao động $m_1$ sau khi bị tuột là?

Bài toán
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng . Khi cân bằng ở O thì lò xo giãn nhẹ 10 cm. Đưa vật nặng tới vị trí lò xo giãn 20 cm rồi gắn thêm vào vật nặng có khối lượng thả nhẹ cho hệ chuyển động, lấy . Khi 2 vật về đến O thì tuột khỏi . Biên độ của dao động sau khi bị tuột là?
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Cố gắng tập gõ latex em nhé! Dễ thôi mà!
 

Attachments

  • ĐỀ TÀI HƯỚNG DẪN H S CÁC GÕ LATEX(1).pdf
    1.4 MB · Đọc: 1
Đây mình chỉ làm tóm tắt nhé.
Khi kéo vật xuống 10 cm so với vị trí cân bằng và thêm vật có khối lượng là thì ta đc = = 0,075 cm. Sau đó Khi đến vị trí O ta có x= v= . Khi vật đến O bị tuột mất nên O là vị trí cân bằng mới.
ADCT: + = với v = * * * 0,075
A= * 0,075 =:50 =0,0632
Bạn vẽ hình ra sẽ thấy trực quan hơn ^^
 
Last edited:
Khi vật 1+2 về tới O thì x=-2,5cm
đây chính là vận tốc của vật 1 vì khi vật 2 rớt tại đây thì vật 1 nhận O làm vtcb.

 
Last edited:
Khi kéo lò xo giãn 20 cm (tôi gọi điểm này là A) rồi treo thêm vật nặng rồi "thả nhẹ" cho hệ dao động thì ngay lúc thả ra hệ vật có vận tốc bằng không nên đây là vị trí biên của hệ trong quá trình dao động. Hệ vật sẽ chuyển động đi xuống và dao động quanh vị trí cân bằng mới nào đó và A là vị trí biên trên.

Vậy trong quá trình dao động dao động của hệ thì không bao giờ hệ về vị trí O được nên bài toán vô lý.
 
Khi thả là vị trí biên dưới chứ em? Coi như vật nặng . Vị trí cân bằng mới do 2 vật nặng gây ra cách vtcb cũ xuống dưới 2,5cm thôi mà! Vì nên nếu chỉ có thì độ giãn là 10, có thêm gắn vào thì độ giãn chỉ là 12,5cm. Trong khi ta kéo lò xo giãn 20cm do vậy biên độ là 20-12,5=7,5cm. Oki?