Cách viết phương trình khoảng cách hai dao động?

apple13197

Active Member
Bài toán
Cho 2 vật A, B dao động với cùng tần số góc và cùng vị trí cân bằng $x_{1}=A_{1}\cos \left(\omega t+\varphi_{1}\right)$; $x_{2}=A_{2}\cos \left(\omega t+\varphi _{2}\right)$. Viết phương trình khoảng cách giữa hai vật.(Nêu rõ cách tính pha ban đầu và cách tính biên độ của khoảng cách)
P/s: Vì mình học vecto bên toán không hiểu cho lắm nên ít vận dụng được bên lý về phần này!
 
Bài toán
Cho 2 vật A, B dao động với cùng tần số góc và cùng vị trí cân bằng $x_{1}=A_{1}\cos \left(\omega t+\varphi_{1}\right)$; $x_{2}=A_{2}\cos \left(\omega t+\varphi _{2}\right)$. Viết phương trình khoảng cách giữa hai vật.(Nêu rõ cách tính pha ban đầu và cách tính biên độ của khoảng cách)
P/s: Vì mình học vecto bên toán không hiểu cho lắm nên ít vận dụng được bên lý về phần này!
Lời giải

Khoảng cách giữa hai vật là
$d=|x_2−x_1|$
$=|A_2\cos \left(\omega t+\varphi_2\right)−A_1\cos \left(\omega t+\varphi_1\right)|$
$=|A_2\left(\cos \omega t⋅\cos \varphi_2−\sin \omega t⋅\sin \varphi_2\right)$
$−A_1\left(\cos \omega t⋅\cos \varphi_1−\sin \omega t⋅\sin \varphi_1\right)|$
$=|\left(A_2\cos \varphi_2−A_1\cos \varphi_1\right)⋅\cos \omega t$
$+\left(A_1\sin \varphi_1−A_2\sin \varphi_2\right)⋅\sin \omega t|$
Sử dụng bất đẳng thức Bu-nhia-cop-xki, ta có
$d≤\sqrt{\left(A_2\cos \varphi_2−A_1\cos \varphi_1\right)^2+\left(A_1\sin \varphi_1−A_2\sin \varphi_2\right)^2}$
x$\sqrt{\left(\cos ωt\right)^2+\left(\sin ωt\right)^2}$
$=\sqrt{{A_1}^2+{A_2}^2−2A_1A_2\left(\cos \varphi_1⋅\cos \varphi_2+\sin φ_1⋅\sin φ_2\right)}$
$=\sqrt{{A_1}^2+{A_2}^2−2A_1A_2\cos \left(φ_1−φ_2\right)}$
Đẳng thức xảy ra khi $\tan ωt=\dfrac{A_1\sin φ_1−A_2\sin φ_2}{A_2\cos φ_2−A_1\cos φ_1}$
nên giá trị lớn nhất của d là
$d_{max}=\sqrt{{A_1}^2+{A_2}^2−2A_1A_2\cos \left(φ_1−φ_2\right)}$
 
Last edited:
Lời giải

Khoảng cách giữa hai vật là
$d=|x_2−x_1|$
$=|A_2\cos \left(\omega t+\varphi_2\right)−A_1\cos \left(\omega t+\varphi_1\right)|$
$=|A_2\left(\cos \omega t⋅\cos \varphi_2−\sin \omega t⋅\sin \varphi_2\right)$
$−A_1\left(\cos \omega t⋅\cos \varphi_1−\sin \omega t⋅\sin \varphi_1\right)|$
$=|\left(A_2\cos \varphi_2−A_1\cos \varphi_1\right)⋅\cos \omega t$
$+\left(A_1\sin \varphi_1−A_2\sin \varphi_2\right)⋅\sin \omega t|$
Sử dụng bất đẳng thức Bu-nhia-cop-xki, ta có
$d≤\sqrt{\left(A_2\cos \varphi_2−A_1\cos \varphi_1\right)^2+\left(A_1\sin \varphi_1−A_2\sin \varphi_2\right)^2}$
x$\sqrt{\left(\cos ωt\right)^2+\left(\sin ωt\right)^2}$
$=\sqrt{{A_1}^2+{A_2}^2−2A_1A_2\left(\cos \varphi_1⋅\cos \varphi_2+\sin φ_1⋅\sin φ_2\right)}$
$=\sqrt{{A_1}^2+{A_2}^2−2A_1A_2\cos \left(φ_1−φ_2\right)}$
Đẳng thức xảy ra khi $\tan ωt=\dfrac{A_1\sin φ_1−A_2\sin φ_2}{A_2\cos φ_2−A_1\cos φ_1}$
nên giá trị lớn nhất của d là
$d_{max}=\sqrt{{A_1}^2+{A_2}^2−2A_1A_2\cos \left(φ_1−φ_2\right)}$
Thế cách nào để tính pha ban đầu của d vậy bạn
 
Lời giải

Khoảng cách giữa hai vật là
$d=|x_2−x_1|$
$=|A_2\cos \left(\omega t+\varphi_2\right)−A_1\cos \left(\omega t+\varphi_1\right)|$
$=|A_2\left(\cos \omega t⋅\cos \varphi_2−\sin \omega t⋅\sin \varphi_2\right)$
$−A_1\left(\cos \omega t⋅\cos \varphi_1−\sin \omega t⋅\sin \varphi_1\right)|$
$=|\left(A_2\cos \varphi_2−A_1\cos \varphi_1\right)⋅\cos \omega t$
$+\left(A_1\sin \varphi_1−A_2\sin \varphi_2\right)⋅\sin \omega t|$
Sử dụng bất đẳng thức Bu-nhia-cop-xki, ta có
$d≤\sqrt{\left(A_2\cos \varphi_2−A_1\cos \varphi_1\right)^2+\left(A_1\sin \varphi_1−A_2\sin \varphi_2\right)^2}$
x$\sqrt{\left(\cos ωt\right)^2+\left(\sin ωt\right)^2}$
$=\sqrt{{A_1}^2+{A_2}^2−2A_1A_2\left(\cos \varphi_1⋅\cos \varphi_2+\sin φ_1⋅\sin φ_2\right)}$
$=\sqrt{{A_1}^2+{A_2}^2−2A_1A_2\cos \left(φ_1−φ_2\right)}$
Đẳng thức xảy ra khi $\tan ωt=\dfrac{A_1\sin φ_1−A_2\sin φ_2}{A_2\cos φ_2−A_1\cos φ_1}$
nên giá trị lớn nhất của d là
$d_{max}=\sqrt{{A_1}^2+{A_2}^2−2A_1A_2\cos \left(φ_1−φ_2\right)}$
Giống của em :D
http://tanghaituan.com/92/
 
Có tham khảo của admin mà. Nhưng bất đẳng thức là Bu-nhi-a-cop-xki chứ không phải Cauchy-Schwarz!
Một bài toán tổng quát lâu ngày mới gặp lại anh nhỉ, với em là như thế.
Theo quy ước quốc tế về Toán thì đó là Cauchy-Schwarz, còn Bu-nhi-a-cốp-xki là tên một bất đẳng thức dạng tích phân...
 
Một bài toán tổng quát lâu ngày mới gặp lại anh nhỉ, với em là như thế.
Theo quy ước quốc tế về Toán thì đó là Cauchy-Schwarz, còn Bu-nhi-a-cốp-xki là tên một bất đẳng thức dạng tích phân...
Bất đẳng thức Bu-nhia-cop-xki:
$|ac+bd|\leq\sqrt{a^2+b^2}\sqrt{c^2+d^2}$ dấu bằng xảy ra khi $\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}$
 
Sr mấy đại ca cho em xin chen ngang!
Vẫn chưa ai giúp được hoàn toàn câu trả lời của em cả!
Cái pha em vẫn chưa biết cách tính mà mấy anh vào đây thảo luận về toán là sao?
 
Bài toán
Cho 2 vật A, B dao động với cùng tần số góc và cùng vị trí cân bằng $x_{1}=A_{1}\cos \left(\omega t+\varphi_{1}\right)$; $x_{2}=A_{2}\cos \left(\omega t+\varphi _{2}\right)$. Viết phương trình khoảng cách giữa hai vật.(Nêu rõ cách tính pha ban đầu và cách tính biên độ của khoảng cách)
P/s: Vì mình học vecto bên toán không hiểu cho lắm nên ít vận dụng được bên lý về phần này!
Khoảng cách giữa hai vật:
$$x=|x_1-x_2|=|A_{1}\cos \left(\omega t+\varphi_{1}\right)-A_{2}\cos \left(\omega t+\varphi _{2}\right)|$$
$$=|A_{1}\cos \left(\omega t+\varphi_{1}\right)+ A_{2}\cos \left(\omega t+\varphi _{2}+ \pi \right)|$$
Tổng hợp dao động như bình thường em nhé
Biên độ tổng hợp chính là khoảng cách lớn nhất
$d_{max}=\sqrt{A_1^2+A_2^2-2A_1A_2\cos \left(\varphi_1-\varphi_2\right)}$
Pha ban đầu là $\varphi$ thỏa mãn
$$\tan \varphi =\dfrac{A_1\sin \varphi_1-A_2\sin \varphi_2}{A_1\cos \varphi_1-A_2\cos \varphi_2}.$$
 
Cho em hỏi chút sao câu 12 đề thi vlpt lần 1 năm 2015 không áp dụng được công thức này hay bị giới hạn đoạn $\cos \varphi $ nên không sự dụng được công thức đó. Mà $d_{min}$ và $\tan \varphi$ thì tính như nào mấy anh chị.
 

Quảng cáo

Back
Top