Tính quãng đường vật đi được đến khi dừng lại.

hoangmac

Well-Known Member
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng $m=0,04 kg$ và lò xo có độ cứng $k=10 N/m$. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là $\mu=0,1$. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn $8,5 cm$ rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy $g = \pi^2= 10 m/s^2$. Tính quãng đường vật đi được đến khi dừng lại.
A. $90,2 cm$
B. $90.3125 cm$
C. $90.5 cm$
D. $90.4 cm$
 
Last edited:
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng $m=0,04 kg$ và lò xo có độ cứng $k=10 N/m$. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là $\mu=0,1$. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn $8,5 cm$ rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy $g = \pi^2= 10 m/s^2$. Tính quãng đường vật đi được đến ko dừng lại.
A. $90,2 cm$
B. $90.3125 cm$
C. $90.5 cm$
D. $90.4 cm$
ĐÁ B sử đụng định luật bảo toàn năng lưọng đánh cái kia toàn bị nhầm:byebye:
 
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng $m=0,04 kg$ và lò xo có độ cứng $k=10 N/m$. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là $\mu=0,1$. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn $8,5 cm$ rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy $g = \pi^2= 10 m/s^2$. Tính quãng đường vật đi được đến khi dừng lại.
A. $90,2 cm$
B. $90.3125 cm$
C. $90.5 cm$
D. $90.4 cm$
$$S=\dfrac{kA^{2}}{2mg\mu\cos\alpha } $$
Mình dùng cái này thì ra B. Vậy sai ở đâu hả cậu ơi
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng $m=0,04 kg$ và lò xo có độ cứng $k=10 N/m$. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là $\mu=0,1$. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn $8,5 cm$ rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy $g = \pi^2= 10 m/s^2$. Tính quãng đường vật đi được đến khi dừng lại.
A. $90,2 cm$
B. $90.3125 cm$
C. $90.5 cm$
D. $90.4 cm$
A đúng ko
 
Đặt x=$\dfrac{2Fms}{k}$=0,8 cm
Số nửa chu kì:N=$\left [ \dfrac{A}{x} \right ]$=11
1/2 chu kì đầu, bđộ là : A - $\dfrac{x}{2}$=A'
Từ 1/2 chu kì tiếp, bđộ giảm 1 lượng là: x=0,8 cm
Do đó: S$_{1}$=2A'
S$_{2}$=2(A'-x)
S$_{3}$=2(A'-2x)
.....
S$_{11}$=2(A'-10x)
$\Rightarrow $Quãng đường là:S=2.11.A'-2.(1+2+3+...+11).x=90,2cm
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Đặt x=$\dfrac{2Fms}{k}$=0,8 cm
Số nửa chu kì:N=$\left [ \dfrac{A}{x} \right ]$=11
1/2 chu kì đầu, bđộ là : A - $\dfrac{x}{2}$=A'
Từ 1/2 chu kì tiếp, bđộ giảm 1 lượng là: x=0,8 cm
Do đó: S$_{1}$=2A'
S$_{2}$=2(A'-x)
S$_{3}$=2(A'-2x)
.....
S$_{11}$=2(A'-10x)
$\Rightarrow $Quãng đường là:S=2.11.A'-2.(1+2+3+...+11).x=90,2cm
Vẫn chưa giải thích rõ được chỗ gạch chân!
p/s:Sr, nhìn nhầm chút xíu.
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Cái CT này sao không áp dụng vào bài này được nhỉ?
Thì như mình đã nói ở trên, nếu
$$S=\dfrac{kA^2}{2\mu mg\cos\alpha}$$
$$\Leftrightarrow \dfrac{kA^2}{2}=\mu mg\cos\alpha$$
Tức đã cho vật dừng ở vị trí lò xo không biến dạng $\rightarrow False$
p/s: mà cái công thức này ốp vào bài nào chả sai, chắc thế :D
 

Quảng cáo

Back
Top