f biến thiên Hỏi ở tần số $f_{2}$ là bao thì hệ số công suất của cả mạch AB đạt cực đại

Bài toán:
Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây L có thuần trở r. Đoạn mạch MB có tụ điện. Khi mắc vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số $f_{1} =40 Hz$ thì hệ số của đoạn mạch AM là 0,6 còn của cả mạch là 0,8 và cường độ dòng điện sớm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch. Hỏi ở tần số $f_{2}$ là bao thì hệ số công suất của cả mạch AB đạt cực đại:
A. 80 Hz
B. 60 Hz
C. 50 Hz
D. 30 Hz
 
Bài toán:
Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây L có thuần trở r. Đoạn mạch MB có tụ điện. Khi mắc vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số $f_{1} =40 Hz$ thì hệ số của đoạn mạch AM là 0,6 còn của cả mạch là 0,8 và cường độ dòng điện sớm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch. Hỏi ở tần số $f_{2}$ là bao thì hệ số công suất của cả mạch AB đạt cực đại:
A. 80 Hz
B. 60 Hz
C. 50 Hz
D. 30 Hz

Trả lời:
http://vatliphothong.vn/t/2214/page-3
Một bài tương tự-chỉ thay số liệu
 
Bài toán:
Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây L có thuần trở r. Đoạn mạch MB có tụ điện. Khi mắc vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số $f_{1} =40 Hz$ thì hệ số của đoạn mạch AM là 0,6 còn của cả mạch là 0,8 và cường độ dòng điện sớm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch. Hỏi ở tần số $f_{2}$ là bao thì hệ số công suất của cả mạch AB đạt cực đại:
A. 80 Hz
B. 60 Hz
C. 50 Hz
D. 30 Hz

Để có được các giá trị $\cos\varphi $ và cường độ dòng điện sớm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch thì ta chọn các giá trị như sau:

$R = 12; Z_L = 16, Z_C = 25$ khi $f_1 = 40Hz$

Để có cộng hưởng thì $Z_L = Z_C = 20$ nên $f_2 = 50Hz$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Để có được các giá trị $\cos\varphi $ và cường độ dòng điện sớm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch thì ta chọn các giá trị như sau:

$R = 12; Z_L = 16, Z_C = 25$ khi $f_1 = 40Hz$

Để có cộng hưởng thì $Z_L = Z_C = 20$ nên $f_2 = 50Hz$

Nếu đi thi thì cứ ngồi thử hả bạn
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Nếu đi thi thì cứ ngồi thử hả bạn

:nosebleed:
Đúng đấy, ngồi thử
Bài chẳng cho $U$ nên chọn thế cho đẹp ấy mà
Thực ra vì hệ số AM là 0,6 nên $\dfrac{R + r}{Z_L} = \dfrac{3}{4} = \dfrac{12}{16}$
hệ số cả mạch là 0,8 kết hợp cường độ dòng điện sớm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch nên $\dfrac{R + r}{Z_C - Z_L} = \dfrac{4}{3} = \dfrac{12}{9}$
Đến đây ta chọn $R + r = 12; Z_L = 16$ nên $Z_C = 25$
Còn khi cộng hưởng thì $Z_0^2 =Z_LZ_C$
 
Bài toán:
Cho mạch điện AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây L có thuần trở r. Đoạn mạch MB có tụ điện. Khi mắc vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều tần số $f_{1} =40 Hz$ thì hệ số của đoạn mạch AM là 0,6 còn của cả mạch là 0,8 và cường độ dòng điện sớm pha hơn so với điện áp hai đầu mạch. Hỏi ở tần số $f_{2}$ là bao thì hệ số công suất của cả mạch AB đạt cực đại:
A. 80 Hz
B. 60 Hz
C. 50 Hz
D. 30 Hz
Lời giải:
Có hai TH là $Z_L>Z_C$ và $Z_C>Z_L$ Thấy có 3 đáp án phù hợp TH2 nên:
Ta có $$\tan \varphi _1=\dfrac{4}{3}\Rightarrow Z_L=\dfrac{4}{3}(R+r).$$
Và $$\tan \varphi_2=\dfrac{3}{4} \Rightarrow Z_C-Z_L=\dfrac{3}{4}\Rightarrow Z_C=\dfrac{25}{12}(R+r).$$
Khi đó: $$\dfrac{Z_L}{Z_C}=\dfrac{f^2}{f_o^2}\Rightarrow f_o=50Hz.$$
Chọn C
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top