f biến thiên Giá trị ${\omega }_{o}$ là

hokiuthui200

Active Member
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u={U}_{o}\cos\omega t$ ($U$ không đổi, $\omega$ thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch $RLC$ mắc nối tiếp (biết $L>\dfrac{C{R}^{2}}{2}$). Với hai giá trị $\omega ={\omega }_{1}=120\sqrt{2}(rad/s)$ và $\omega ={\omega }_{2}=160\sqrt{2}(rad/s)$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau. Khi $\omega ={\omega }_{o}$ thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị ${\omega }_{o}$ là:
A. $189(rad/s)$
B. $200(rad/s)$
C. $192(rad/s)$
D. $198(rad/s)$
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:
Bài toán
Đặt điện áp xoay chiều $u={U}_{o}\cos\omega t$ ($U$ không đổi, $\omega$ thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch $RLC$ mắc nối tiếp (biết $L>\dfrac{C{R}^{2}}{2}$). Với hai giá trị $\omega ={\omega }_{1}=120\sqrt{2}(rad/s)$ và $\omega ={\omega }_{2}=160\sqrt{2}(rad/s)$ thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau. Khi $\omega ={\omega }_{o}$ thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại. Giá trị ${\omega }_{o}$ là:
A. $189(rad/s)$
B. $200(rad/s)$
C. $192(rad/s)$
D. $198(rad/s)$
Nhớ luôn công thức đi bạn
$\dfrac{2}{\omega^2}=\dfrac{1}{{\omega_1}^2}+\dfrac{1}{{\omega_2}^2}$
Đáp án C
 
Lần chỉnh sửa cuối bởi 1 quản trị viên:

Quảng cáo

Back
Top