ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa Học năm học 2020-2021- THPT Hàn Thuyên (có đáp án) dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 8 trang gồm 40 câu trắc nghiệm (lý thuyết và bài tập xen kẽ) cho các em ôn tập trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa Học năm học 2020-2021- THPT Hàn Thuyên (có đáp án):
Câu 30: Cho 8,88 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 26,88 gam rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe có trong 8,88 gam rắn X là
A. 5,04 gam. B. 6,72 gam. C. 5,60 gam. D. 7,84 gam.
Câu 31: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là:
A. Nơtron. B. Proton.
C. Electron. D. Nơtron và electron.
Câu 32: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. Công thức phân tử của X là
A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4.
Câu 33: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoaxit X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2). Phần trăm khối lượng Nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là:
A. 4,1945. B. 25,167. C. 12,58. D. 8,389.
Câu 34: Hỗn hợp E gồm amino axit X (CxH2x-1O4N), amino axit Y (CnH2n+1O2N) và peptit Z (CmH2m-1O4N3). Lấy 19,43 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,28 mol KOH hoặc dung dịch chứa 0,21 mol HCl. Mặt khác đun nóng 19,43 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm ba muối. Đốt cháy toàn bộ muối bằng lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và 1,08 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 19,3%. B. 11,6%. C. 22,9%. D. 13,7%.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề thi thử THPT QG lần 2 môn Hóa Học năm học 2020-2021- THPT Hàn Thuyên (có đáp án):
Câu 30: Cho 8,88 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chứa hai muối và 26,88 gam rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch HCl loãng dư, thấy thoát ra 1,792 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe có trong 8,88 gam rắn X là
A. 5,04 gam. B. 6,72 gam. C. 5,60 gam. D. 7,84 gam.
Câu 31: Hạt mang điện trong nhân nguyên tử là:
A. Nơtron. B. Proton.
C. Electron. D. Nơtron và electron.
Câu 32: Anken X có đặc điểm: Trong phân tử có 8 liên kết xích ma. Công thức phân tử của X là
A. C4H8. B. C5H10. C. C3H6. D. C2H4.
Câu 33: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một aminoaxit X mạch hở (phân tử chỉ chứa 1 nhóm NH2). Phần trăm khối lượng Nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy phân không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường axit thu được 0,945 gam M; 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X. Giá trị của m là:
A. 4,1945. B. 25,167. C. 12,58. D. 8,389.
Câu 34: Hỗn hợp E gồm amino axit X (CxH2x-1O4N), amino axit Y (CnH2n+1O2N) và peptit Z (CmH2m-1O4N3). Lấy 19,43 gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,28 mol KOH hoặc dung dịch chứa 0,21 mol HCl. Mặt khác đun nóng 19,43 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp gồm ba muối. Đốt cháy toàn bộ muối bằng lượng oxi vừa đủ, thu được Na2CO3 và 1,08 mol hỗn hợp gồm CO2, H2O và N2. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 19,3%. B. 11,6%. C. 22,9%. D. 13,7%.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!