ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề thi HSG môn Tiếng Việt lớp 4 Trường tiểu học Hương Sơn C năm học 2011 - 2012 kèm hướng dẫn giải dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 4 trang, gồm 2 phần : trắc nghiệm, tự luận giúp các em học sinh luyện tập củng cố kiến thức.
Trích dẫn Đề thi HSG môn Tiếng Việt lớp 4 Trường tiểu học Hương Sơn C năm học 2011 - 2012:
Câu 1: Theo em điều gì đã tạo cho rừng thảo quả vẻ say ngây ngấ và ấm nóng?
A. Hương thơm dịu dàng. thoang thoảng của thảo quả
B. Màu đỏ rực rỡ của hoa thảo quả
C. Cây thảo mọc um tùm hoang dã
D. Hương thơm ngây ngất, nông nàn, quyến rũ của thảo quả và màu đỏ rực sáng, ấm áp của hoa thảo quả
Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không phải là từ láy?
A. Sự sống B. Âm thầm C. Lặng lẽ D. Nhấp nháy
Câu 3: Câu văn sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào: "Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ"?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Điệp ngữ
Câu 4: Cụm từ "Dưới tầng đáy rừng" giữ chức vụ ngữ pháp nào trong câu: "Dưới tầng đáy rừng tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng"?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ
Câu 5: Từ nào có thể thay thế từ "ngập" trong câu: "Rừng ngập hương thơm"?
A. Sáng B. Đầy C. Lấp lánh
Câu 6: Từ "Sự sống" thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
Câu 7: Câu "Rừng ngập hương thơm" thuộc kiểu câu gì?
A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì?
Câu 8 : Ý chính của đoạn văn là gì ?
A. Miêu tả hương thơm của thảo quả
B. Miêu tả vẻ đẹp của hoa thảo quả
C. Miêu tả vẻ đẹp của quả thảo quả
D. Cả ba ý trên
PHẦN TỰ LUẬN (16 điểm)
Câu 1: (6 điểm) Cảm thụ văn học. Trong bài Dòng sông mắc áo, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có đoạn viết như sau:
Sáng ra thơm đế ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai
Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dòng sông quê hương tác giả ?
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề thi HSG môn Tiếng Việt lớp 4 Trường tiểu học Hương Sơn C năm học 2011 - 2012:
Câu 1: Theo em điều gì đã tạo cho rừng thảo quả vẻ say ngây ngấ và ấm nóng?
A. Hương thơm dịu dàng. thoang thoảng của thảo quả
B. Màu đỏ rực rỡ của hoa thảo quả
C. Cây thảo mọc um tùm hoang dã
D. Hương thơm ngây ngất, nông nàn, quyến rũ của thảo quả và màu đỏ rực sáng, ấm áp của hoa thảo quả
Câu 2: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không phải là từ láy?
A. Sự sống B. Âm thầm C. Lặng lẽ D. Nhấp nháy
Câu 3: Câu văn sau đây đã sử dụng biện pháp tu từ nào: "Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ"?
A. So sánh B. Nhân hoá C. Điệp ngữ
Câu 4: Cụm từ "Dưới tầng đáy rừng" giữ chức vụ ngữ pháp nào trong câu: "Dưới tầng đáy rừng tựa như đột ngột, bỗng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng"?
A. Chủ ngữ B. Vị ngữ C. Trạng ngữ
Câu 5: Từ nào có thể thay thế từ "ngập" trong câu: "Rừng ngập hương thơm"?
A. Sáng B. Đầy C. Lấp lánh
Câu 6: Từ "Sự sống" thuộc từ loại nào?
A. Danh từ B. Động từ C. Tính từ
Câu 7: Câu "Rừng ngập hương thơm" thuộc kiểu câu gì?
A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì?
Câu 8 : Ý chính của đoạn văn là gì ?
A. Miêu tả hương thơm của thảo quả
B. Miêu tả vẻ đẹp của hoa thảo quả
C. Miêu tả vẻ đẹp của quả thảo quả
D. Cả ba ý trên
PHẦN TỰ LUẬN (16 điểm)
Câu 1: (6 điểm) Cảm thụ văn học. Trong bài Dòng sông mắc áo, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có đoạn viết như sau:
Sáng ra thơm đế ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai
Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra vẻ đẹp gì của dòng sông quê hương tác giả ?
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!