ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề kiểm tra giữa học kì I môn Hoá 11 năm học 2022 - 2023 (Đề 2) kèm đáp án và hướng dẫn giải dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 4 trang gồm 2 phần: Trắc nghiệm và Tự luận. Thời gian làm bài 45 phút.
Trích dẫn Đề kiểm tra giữa học kì I môn Hoá 11 năm học 2022 - 2023 (Đề 2) (có đáp án, lời giải):
Câu 20: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Na+ , Cl – , S2–, Cu2+. B. HSO4– , NH4+, Na+, NO3–.
C. K+, H +, Ba2+, CO32-. D. NH4+, Ba2+, NO3– , OH –.
Câu 21: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. cation (ion dương). B. anion (ion âm). C. chất. D. ion trái dấu.
II. Tự luận
Câu 1 (1 điểm): Cho dung dịch X chứa 17,1 gam Ba(OH)2 vào dung dịch Y chứa 0,05 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 được dung dịch A và kết tủa B.
a) Viết các phương trình hóa học dạng ion rút gọn
b) Tính khối lượng kết tủa B
Câu 2 (1 điểm): (1,0 điểm) Cho 3,04 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch B.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết kim loại trong A.
Câu 3 (1 điểm) : Dân gian ta có câu: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"
a) Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích câu nói trên (để thuyết phục mỗi lập luận cần có phương trình hóa học đi kèm).
b) Thực tế cho thấy nếu mưa rào có sấm chớp xảy ra liên tiếp nhiều ngày thì cây cối chậm phát triển, lá cây bị đốm hoặc cháy. Vậy hiện tượng này có mâu thuẫn với câu ca dao ở câu a hay không? Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề kiểm tra giữa học kì I môn Hoá 11 năm học 2022 - 2023 (Đề 2) (có đáp án, lời giải):
Câu 20: Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch ?
A. Na+ , Cl – , S2–, Cu2+. B. HSO4– , NH4+, Na+, NO3–.
C. K+, H +, Ba2+, CO32-. D. NH4+, Ba2+, NO3– , OH –.
Câu 21: Các dung dịch axit, bazơ, muối dẫn điện được là do trong dung dịch của chúng có các
A. cation (ion dương). B. anion (ion âm). C. chất. D. ion trái dấu.
II. Tự luận
Câu 1 (1 điểm): Cho dung dịch X chứa 17,1 gam Ba(OH)2 vào dung dịch Y chứa 0,05 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaHCO3 được dung dịch A và kết tủa B.
a) Viết các phương trình hóa học dạng ion rút gọn
b) Tính khối lượng kết tủa B
Câu 2 (1 điểm): (1,0 điểm) Cho 3,04 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được 0,896 lít NO (đktc) và dung dịch B.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong A.
b) Tính thể tích dung dịch HNO3 1M tối thiểu cần dùng để hòa tan hết kim loại trong A.
Câu 3 (1 điểm) : Dân gian ta có câu: "Lúa chiêm lấp ló đầu bờ
Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên"
a) Bằng kiến thức hóa học, em hãy giải thích câu nói trên (để thuyết phục mỗi lập luận cần có phương trình hóa học đi kèm).
b) Thực tế cho thấy nếu mưa rào có sấm chớp xảy ra liên tiếp nhiều ngày thì cây cối chậm phát triển, lá cây bị đốm hoặc cháy. Vậy hiện tượng này có mâu thuẫn với câu ca dao ở câu a hay không? Em hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề này.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!