ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Đề cương ôn tập giữa học kì 1 Hoá 10 năm học 2022-2023 dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 9 trang, bao gồm 2 chương, mỗi chương đều có 2 phần: Câu hỏi trắc nghiệm và Câu hỏi Tự luận.
Trích dẫn Đề cương ôn tập giữa học kì 1Hoá 10 năm học 2022-2023 :
Câu 30: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp đã bão hoà:
A. s2, p10, d6, f14 B. s2, p5, d6, f14 C. s2, p6, d7, f14 D. s2, p6, d10, f14
Câu 31: Phân lớp 4d chứa nhiều nhất là
A. 6 electron. B. 18 electron. C. 10 electron. D. 14 electron.
Câu 32: Lớp L (n = 2) có số phân lớp là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 33: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N
Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
A. Ca (Z = 20). C. Fe (Z = 26). B. Ni (Z = 28). D. K (Z = 19).
4: Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
a) Li (Z=3); Na (Z=11); K (Z=19)
b) P (Z=15); S (Z=16); Cl (Z=17)
Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b)
Câu 5: Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy so sánh tính chất hóa học của Mg (Z = 12) với Be (Z = 4) và Ca (Z = 20).
Câu 6: Hãy so sánh tính kim loại của Na (Z = 11) với K (Z = 19) và Mg (Z = 12).
Câu 7: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A, B bằng 32. Viết cấu hình electron của A, B và ion của chúng.
Câu 8: Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nằm trong một nhóm A của hai chu kì liên tiếp. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 24.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Đề cương ôn tập giữa học kì 1Hoá 10 năm học 2022-2023 :
Câu 30: Dãy nào trong các dãy sau đây gồm các phân lớp đã bão hoà:
A. s2, p10, d6, f14 B. s2, p5, d6, f14 C. s2, p6, d7, f14 D. s2, p6, d10, f14
Câu 31: Phân lớp 4d chứa nhiều nhất là
A. 6 electron. B. 18 electron. C. 10 electron. D. 14 electron.
Câu 32: Lớp L (n = 2) có số phân lớp là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 33: Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ nhất với hạt nhân?
A. Lớp K B. Lớp L C. Lớp M D. Lớp N
Câu 34: Nguyên tử của nguyên tố hoá học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
A. Ca (Z = 20). C. Fe (Z = 26). B. Ni (Z = 28). D. K (Z = 19).
4: Viết cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố, xác định vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
a) Li (Z=3); Na (Z=11); K (Z=19)
b) P (Z=15); S (Z=16); Cl (Z=17)
Nguyên tố nào là kim loại, phi kim? Vì sao? Chúng nhường hay nhận e trong các phản ứng hóa học? Cho biết nguyên tố nào có tính kim loại mạnh hơn (câu a), nguyên tố nào có tính phi kim mạnh hơn (câu b)
Câu 5: Dựa vào qui luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy so sánh tính chất hóa học của Mg (Z = 12) với Be (Z = 4) và Ca (Z = 20).
Câu 6: Hãy so sánh tính kim loại của Na (Z = 11) với K (Z = 19) và Mg (Z = 12).
Câu 7: A và B là hai nguyên tố ở cùng một nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp. Tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử của A, B bằng 32. Viết cấu hình electron của A, B và ion của chúng.
Câu 8: Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nằm trong một nhóm A của hai chu kì liên tiếp. Tổng số đơn vị điện tích hạt nhân của X và Y là 24.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!