ZixDoc gửi tặng quý thầy cô và các em học sinh Bồi dưỡng HSG - Ngữ văn 11 dưới định dạng word hoàn toàn miễn phí. Tài liệu có 213 trang gồm toàn bộ lý thuyết về văn học cho các em ôn tập trong mùa thi sắp tới.
Trích dẫn Bồi dưỡng HSG - Ngữ văn 11:
III. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1. Giải thích
Giải thích là vận dụng tri thức lí giải cho người khác hiểu vấn đề mà mình đề cập tới.
Trong bài văn NLXH, thao tác giải thích thể hiện cụ thể trước hết là đi vào lí giải các từ ngữ, các khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp…Trên cơ sở đó giải thích toàn bộ vấn đề.
Trong thao tác giải thích, người viết vừa dùng lí lẽ để phân tích, lí giải là chủ yếu, vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập một cách hiểu đúng đắn, có tính biện chứng, chống lại những cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ về vấn đề xã hội đã được đưa ra.
- Thực chất của thao tác này là việc đi vào trả lời các câu hỏi: Vấn đề xã hội đưa ra nghị luận là gì? Cần hiểu vấn đề đó như thế nào? Tại sao lại có cách hiểu như vậy? Và vấn đề đó dẫn đến kết quả như thế nào? Kết thúc thao tác giải
thích, người viết phải làm cho người đọc, người nghe hiểu được vấn đề được đưa ra nghị luận, rút ra được chân lí để sau đoa vận dụng vào cuộc sống hiện tại, vào bản thân.
- Ví dụ: Trong đề: Đức phật dạy: " Giọt nước chỉ hòa
Trên cơ sở giải thích ý nghĩa lời dạy, giải thích ý nghĩa của vấn đề xã hội được đưa ra bàn luận: Vai trò cũng như mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!
Trích dẫn Bồi dưỡng HSG - Ngữ văn 11:
III. CÁC THAO TÁC CƠ BẢN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
1. Giải thích
Giải thích là vận dụng tri thức lí giải cho người khác hiểu vấn đề mà mình đề cập tới.
Trong bài văn NLXH, thao tác giải thích thể hiện cụ thể trước hết là đi vào lí giải các từ ngữ, các khái niệm khó, nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp…Trên cơ sở đó giải thích toàn bộ vấn đề.
Trong thao tác giải thích, người viết vừa dùng lí lẽ để phân tích, lí giải là chủ yếu, vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập một cách hiểu đúng đắn, có tính biện chứng, chống lại những cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ về vấn đề xã hội đã được đưa ra.
- Thực chất của thao tác này là việc đi vào trả lời các câu hỏi: Vấn đề xã hội đưa ra nghị luận là gì? Cần hiểu vấn đề đó như thế nào? Tại sao lại có cách hiểu như vậy? Và vấn đề đó dẫn đến kết quả như thế nào? Kết thúc thao tác giải
thích, người viết phải làm cho người đọc, người nghe hiểu được vấn đề được đưa ra nghị luận, rút ra được chân lí để sau đoa vận dụng vào cuộc sống hiện tại, vào bản thân.
- Ví dụ: Trong đề: Đức phật dạy: " Giọt nước chỉ hòa
Trên cơ sở giải thích ý nghĩa lời dạy, giải thích ý nghĩa của vấn đề xã hội được đưa ra bàn luận: Vai trò cũng như mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể.
Tải về để xem bản đầy đủ và chính xác nhất!