Recent Content by Orics

  1. Orics

    Pha dao động của M

    Ồ êm cảm ơn nhiều Hiểu rồi
  2. Orics

    Pha dao động của M

    Ở trên em viết là: $u_{M}=a\cos \left[\omega t - \dfrac{\left(d_{1}+d_{2}\right)\pi }{\lambda } + \dfrac{\varphi _{1}+\varphi _{2}}{2}\right]$ a ở đây chính là biên độ tổng hợp rồi. Ý em hok nói về biên độ mà nói về pha. Vì d1 + d2 = AB là không đổi nên chẳng lẽ pha của mọi M nằm trên AB là...
  3. Orics

    Pha dao động của M

    Hiện tượng giao thoa giữa hai nguồn A, B có phương trinh dao đông là: $u_{1}=A\cos \left(\omega t+\varphi _{1}\right)$ và $u_{2}=A\cos \left(\omega t+\varphi _{2}\right)$ . Ta có phương trình dao động tại điểm M trên miền dao thoa là: $u_{M}=a\cos \left[\omega t -...
  4. Orics

    Tính bước sóng λ2

    Câu này có vấn đề hay sao ấy. Với bức xạ $\lambda _{1}$ ta có : $i_{1}=\dfrac{\lambda .D}{a}=2,2 mm$ Vì hai điểm M, N đều là vân tối nên : Số vân sáng: $N_{s_1}=\dfrac{MN}{i_{1}}= 26$ Số vân tối : $N_{t1}=\dfrac{MN}{i_{1}}+1= 27$ (kể cả 2 vân tối tại M và N). Mà theo đề ta chỉ thấy 3 vân tối...
  5. Orics

    Lực căng cực đại của dây treo

    Thầy mình cũng giải như thế nhưng mình lại nghĩ khác. Theo cách giải của bạn thì vị trí cân bằng mới chính là vị trí lực căng dây lớn nhất. Mình nghĩ điều này không đúng! Lực căng dây là lực tạo ra do 3 gia tốc có phương hướng ra ngoài tâm quay: - gia tốc $a_{g}=g.\cos \alpha$ : gia...
  6. Orics

    Lực căng cực đại của dây treo

    Một con lắc đơn có chiều dài $l=1m$ , vật nhỏ khối lượng $m=100\sqrt{3}$g , tích điện $q=10^{-5}$(C). Treo con lắc đơn trong từ trường đều có phương vuông góc với gia tốc trọng trường và có độ lớn $E=10^{5}$ (V/m). Kéo vật theo chiều véc tơ điện trường sao cho góc tạo bởi dây treo và véc tơ gia...
  7. Orics

    Sau đó vật m chuyển động với biên độ là:

    Ý mình là biên độ phải lớn hơn 2cm
  8. Orics

    Sau đó vật m chuyển động với biên độ là:

    Đề có chính xác không bạn. Theo mình thì sau khi va chạm vật có một vận tốc, lúc này lo xo bị nén 2cm thì biên độ dao động phải lớn hơn 2cm chứ. Vì khi vật m ở vị trí 2cm thì vật có một vận tốc mà
  9. Orics

    Chu kì dao động điều hòa của con lắc khi ô tô xuống dốc

    Đáp án đúng là: 1,5047 (s) Đâ tính với số đúng chứ không làm tròn đâu nha.
  10. Orics

    Độ dày của bản mặt là

    Đề bài cho khoảng cách từ 2 khe đến màn chắn không bạn.
  11. Orics

    Mức cường độ âm tại B’ gần giá trị nào nhất sau đây

    Minh làm chi tiết nên hơi dài dòng. Giải: Gọi O là điểm nguồn âm, ta có hình vẽ bên dưới: Có: $L_{A}= log\dfrac{I_{A}}{I_{0}} = 50 dB= 5B$ $L_{D}= log\dfrac{I_{D}}{I_{0}} = 20 dB= 2B$ $\Rightarrow L_{A} - L_{D}= 5-2=3$ $\Leftrightarrow log\dfrac{l_{A}}{I_{0}} -l og\dfrac{I_{D}}{I_{0}}...
  12. Orics

    Tìm số vân sáng nhìn thấy được.

    Trong thí nghiệm Young, cho ba bức xạ: $\lambda _{1} =400nm, \lambda _{2} =500nm, \lambda _{3} =600nm$. Trên màn quan sát ta hứng được hệ giao thoa trong khoảng giữa 3 vân sáng gần nhau nhất cùng màu với vân sáng trung tâm, ta quan sát được số vân sáng là? 54 35 55 34
  13. Orics

    Tính $\lambda $ và số vân sáng quan sát được trên màn ứng với hai bức xạ trên?

    Lưỡng lăng kính Fresnel với $s_{1}s_{2}$, khoảng cách từ S tới lưỡng lăng kinh là d= 0,5m, từ lăng kính tới màn là d'=1m, chiếu ánh sáng có bước sóng $\lambda $ vào hai khe ta thấy khoảng cách từ vân sáng thứ 10 bên phải đến vân sáng thứ 10 bên trái cách nhau 45mm, sau đó thay nguồn bằng bức xạ...
  14. Orics

    Tại thời điểm t, vận tốc dao động phần tử tại A là 12cm/s thì vận tốc dao động phần tử tại B là

    Bạn có chắc là đúng đề không? Theo mình thì λ = 3cm chứ không phải λ= 120/20= 60cm và vận tốc dao động phần tử tại C=12 cm/s, tìm vân tốc dao động của phần tử tại D. Với λ= 3cm ta giai nhu sau: giả sử C và D nằm cùng phía nhau so với I thì: vì :+C và N cùng pha (vì đối xứng...
Back
Top