Recent Content by Nguyễn Thế Duy

  1. N

    Động năng của hạt $\alpha$ bằng?

    Việc gì chúng ta phải nhớ máy móc công thức. Trong khi chúng ta đã có định luật bảo toàn động lượng và $\Delta E = K_{sau} - K_{truoc}$ thì cứ theo đề bài mà định hướng thôi bạn.
  2. N

    Cường độ dòng điện hiệu dụng là:

    Bài này đơn giản lắm. Vẽ hình là ra luôn. Ta có : $U^{2}_{AN} + U^{2}_{BM} = 75^{2} + 100^2 = 125^2$ Do đó có : $U_{R} = \dfrac{U_{AN}.U_{MB}}{125} = \dfrac{75.100}{125} = 60 \Rightarrow I = \dfrac{U_{R}}{R} = \dfrac{60}{30} = 2.$
  3. N

    Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ 2 và con lắc thứ nhất khi chúng gặp nhau:

    Từ đề bài ta có : Con lắc thứ nhất có tốc độ góc $\omega $, biên độ $A$ thì con lắc thứ hai có tốc độ góc $2 \omega $, biên độ $3A$. Khi hai con lắc gặp nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng ta sẽ có : $W_{đ} = 3.W_{t} \Leftrightarrow \dfrac{A^{2} - x^2}{x^2} = 3...
  4. N

    Tính công cần thiết để tăng tốc electron từ trạng thái nghỉ đến vận tốc $0,5c$

    Ta có : $E_{o} = m_{o}.c^{2} ; E = m_{o}.c^2 + W_{đ}$ Suy ra được công cần thiết là : $\Delta E = E - E_{o} = W_{đ} = \left(\dfrac{1}{\sqrt{1 - \left(\dfrac{v}{c} \right)^{2}}} - 1 \right).m_{o}c^{2} = \left(\dfrac{1}{\sqrt{1 - \left(\dfrac{0,5c}{c} \right)^{2}}} - 1 \right).m_{o}c^{2}$ $$=...
  5. N

    Đặt hiệu điện thế này vào hai đầu đoạn mạch gồm các phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ

    Để ý rằng : $R = \dfrac{U}{\sqrt{3}}$ ; $Z_{L} = \dfrac{U}{1}$ ; $Z_{C} = \dfrac{U}{1,5}$ Suy ra : $I_{nt} = \dfrac{U}{\sqrt{\left(\dfrac{U}{\sqrt{3}} \right)^{2}} + \left(U - \dfrac{U}{1,5} \right)^{2}} = \dfrac{3}{2} = 1,5.$ Chọn
  6. N

    Tỉ số giữa thời gian sáng và tắt của đèn trong một chu kì dòng điện

    Ta có : $\Delta t_{sang} = \dfrac{4\varphi }{\omega }$ với $\cos \Delta \varphi = \dfrac{U_{AK}}{U_{o}} = \dfrac{1}{\sqrt{2}} \Rightarrow \Delta \varphi = \dfrac{\pi }{4}$ Do vậy $\Delta t_{s} = \dfrac{4.\dfrac{\pi }{4}}{\omega } = \dfrac{\pi }{2\pi f} = \dfrac{1}{100}$ Và $\Delta t_{t} = T -...
  7. N

    Kể từ $t=0$, thời điểm đầu tiên mà hai vật có khoảng cách lớn nhất là

    Phương trình dao động thể hiện khoảng cách giữa hai vật là : $$x = \left|x_{1} - x_{2}\right| = \left|6.\cos \left(\dfrac{5\pi }{3}t \right) \right|$$ Vì khoảng cách là lớn nhất nên suy ra : $$\left|6.\cos \left(\dfrac{5\pi }{3}t \right) \right| = 6 \Leftrightarrow \cos...
  8. N

    Tìm chu kì dao động của vật

    Chú ý : $S_{max} = 2A.\sin \dfrac{\Delta \varphi }{2} = 4\sqrt{3} \Rightarrow \Delta \varphi = \dfrac{2\pi }{3}$ Mặt khác , ta có : $v_{tbmax} = \dfrac{S_{max}}{\Delta t} \Rightarrow \Delta t = \dfrac{4\sqrt{3}}{0,3.\sqrt{3}.100} = \dfrac{2}{15}$ Cuối cùng , ADCT sau : $\Delta \varphi =...
  9. N

    Khoảng cách xa nhất giữa MN và AB bằng bao nhiêu?

    Xét trên đoạn $MN$ những điểm dao động cực đại thì : $\Delta \varphi = \dfrac{2\pi \left(d_{2} - d_{1}\right)}{\lambda } + \varphi_1 - \varphi_2 = 2.k\pi \Rightarrow d_{2} - d_{1} = \left(k + \dfrac{1}{6} \right)\lambda $ Khoảng cách lớn nhất từ $MN$ đến $AB$ mà trên $MN$ có ít nhất 5 điểm dao...
  10. N

    Xác định công thức của $\lambda $

    Chắc bạn mắc chỗ 2 tụ mắc nối tiếp : Nếu $C_1$ mắc nối tiếp $C_2$ thì $\dfrac{1}{C_{nt}} = \dfrac{1}{C_1} + \dfrac{1}{C_2}$ Nếu $C_1$ mắc song song $C_2$ thì $ C = C_1 + C_2$. P/s : Mình có đôi lời như sau : thực sự những câu như này là kiếm điểm nếu có thi đại học, mình cũng chẳng giỏi giang...
  11. N

    Gọi q và m điện tích và khối lượng vật nặng, g là gia tốc trọng trường. Hệ thức đúng là ?

    Gọi trọng lực hiệu dụng là $P'$ , còn gia tốc hiệu dụng là $g'$ khi đó : $\vec{P'} = \vec{P} + \vec{E} = m.\vec{g'} \Rightarrow \vec{g'} = \dfrac{\vec{P} + \vec{F}}{m} = \vec{g} + \vec{a} $ (1) Chiếu (1) lên phương sợi dây ta có, vị trí cân bằng mới lệch so với phương thẳng đứng một góc...
  12. N

    Nhận xét nào sau đây Không đúng?

    Bài này , đơn giản khi ta vẽ giản đồ vecto. Ta xét tam giác có 3 cạnh là : $U_{Lr} = 80\sqrt{3}$ ; $U_{RC} = 40\sqrt{3}$ ; $ U = 120$ Áp dụng định lý Co\sin tính được $\left(U_{Lr} ; U\right) = 30^{o}$ ; $\left(U_{RC} ; U \right) = 90^{o}$ $ \Rightarrow \left(U_{Lr} ; U_{RC} \right) =...
  13. N

    Tần số dao động điện từ của mạch.

    Đây là một bài tập khá là cơ bản chỉ việc ADCT. Ta làm như sau : Ban đầu mạch gồm L, C suy ra $\omega = \dfrac{1}{\sqrt{LC}} \Leftrightarrow 2\pi f = \dfrac{1}{\sqrt{LC}}$ Sau đó khi ghép nối tiếp với tụ điện $3C$ thì $\dfrac{1}{C_{nt}} = \dfrac{1}{C_{1}} + \dfrac{1}{C} = \dfrac{1}{3C} +...
  14. N

    Tỷ số động năng

    $\dfrac{K_{B}}{K_{\alpha }} = \dfrac{m\alpha }{m_{B}}$ suy ra chọn
Back
Top