Recent Content by kieuhanh

  1. K

    TỔNG HỢP NHỮNG CÔNG THỨC GIẢI NHANH PHẦN ĐIỆN XOAY CHIỀU

    $\omega $ thay đổi,$\omega $=$\omega _C$ để $U_{C_{max}}$ $\omega $=$\omega _L$ để $U_{L_{max}}$, $U$ là điện áp hiệu dụng hai đầu mạch thì: $\left(\dfrac{U}{U_{C_{max}}} \right)^2\left(\dfrac{\omega _c}{\omega _L} \right)^2=1$ $U_{L_{max}}$ và $U_{C_{max}}$ đóng vai trò như nhau trong công...
  2. K

    :'( chủ đề gần đây nhất, bài quãng đường lớn nhất ko hiểu sao mình gửi trả lời rồi, bị trôi đâu...

    :'( chủ đề gần đây nhất, bài quãng đường lớn nhất ko hiểu sao mình gửi trả lời rồi, bị trôi đâu mất, phí công ngồi mò công thức cả buổi :(
  3. K

    Quãng đường lớn nhất mà vật nhỏ của con lắc đi được trong 0,4s là?

    Quãng đường lớn nhất mà bạn. Với lại quãng đường đi được trong $\dfrac{T}{2}$ là $2A$
  4. K

    Chào hỏi.^^

    Chào các anh chị, và các bạn trong Diễn đàn. Em, mình là thành viên mới :'( hơi tiếc vì biết đến Vlpt muộn quá, gần cuối 12. :'( E/m biết đến diễn đàn qua google, lúc tìm bài không biết làm, và ấn tượng với diễn đàn nhất, vì công thức đẹp,(nhìn rất sướng mắt), lời giải chi tiết, và hâm mộ...
  5. K

    MPĐ Thì công suất tỏa nhiệt trên cuộn dây là

    Thay đổi số cặp cực, và tốc độ quay, làm thay đổi suất điện động, số cuộn dây, tần số $f$ $\varepsilon =\dfrac{\varepsilon _o}{\sqrt2}$ $\varepsilon _o=N.\omega .B.S=N.2\pi .p.n.B.S$ trong đó N, p, n thay đổi $\dfrac{U_2}{U_1}=\dfrac{\varepsilon _2}{\varepsilon _1}=\dfrac{N_2. P_2. N_2}{N_1...
  6. K

    Giá trị biên độ gần giá trị nào nhất sau đây ?

    $\omega =20$ Vị trí cân bằng O' cách vị trí cân bằng cũ O 1 đoạn $\Delta l$ Tại vị trí cân bằng mới, Lực đàn hồi cân bằng với Lực $F$ nên $F=k\Delta l \Rightarrow \Delta l=5cm$ Tại vị trí O tác dụng lực $F$ vật đứng yên nên biên độ mới $A_1$ của vật chính bằng $\Delta l=5cm$ Vật dao động đến...
  7. K

    Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động là

    Ở thời điểm dao động thứ hai có li độ bằng 6 (cm) thì dao động tổng hợp có li độ 9 (cm) suy ra dao động thứ nhất có li độ là 3 (cm) Dao động thứ nhất và dao động tổng hợp vuông pha nên $\dfrac{x_1^2}{A_1^2}+\dfrac{x^2}{A^2}=1$ Thay số vào tính được $A=6\sqrt{3}$
  8. K

    Nếu tại thời điểm nào đó P có li độ $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$ cm thì li độ tại Q có độ lớn là?

    $\lambda=4cm$ Độ lệch pha giữa P và Q: $\Delta \varphi =7,5\pi =6\pi +\pi +0,5\pi $ Khi P có li độ $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$ vẽ lên đường tròn (Q cách biên 1 góc có độ lớn là $60^o$ rồi quay 1 góc $1,5\pi $ sẽ thấy độ lớn li độ của Q là $\dfrac{3}{2}$ (Q cách vị trí biên 1 góc có độ lớn là $30^o$)
  9. K

    Thời điểm mà O, A, B thẳng hàng lần thứ 2015 là

    Đến cái đoạn $x=x_N-\dfrac{11}{3}x_M$ hay $x=x_B-\dfrac{11}{3}x_A$ thì giống y chang mình $3u_{B}-7u_{A}+4u_{O}=0$ nếu mình thay $u_O=-u_A$ thì được phương trình trên. Nhưng khi bấm máy tổng hợp sao lại ra góc $\varphi$ khác vậy bạn? Mình bấm máy lại thì góc $\varphi$ giống với mình mà. Còn về ý...
  10. K

    Con lắc tại thời điểm lần thứ 2015 chúng gặp nhau.

    Chất điểm 2 chuyển động ngược chiều dương qua VTCB thì $\varphi _2 =\dfrac{\pi }{2}$ chứ bạn? Với lại cho mình hỏi xíu, chưa biết độ chênh lệch chu kì của nó, nên có thể con lắc này quay hơn 1 chu kì, rồi con lắc kia mới đến được điểm gặp nhau thì sao?
  11. K

    Mỗi tuần đồng hồ chạy?

    $\dfrac{T_2}{T_1}=\sqrt{\dfrac{g_1.l_2}{g_2.l_1}}=\sqrt{\dfrac{9,793.\left(1+\lambda t_2\right)}{9,787.\left(1+\lambda t_1\right)}}=1,000406458$ $T_2>T_1$ nên đồng hồ chạy chậm, thời gian chạy chậm trong 1 tuần $\Delta t=7.24.3600.\left|1-\dfrac{T_1}{T_2} \right|=245.73s$...
  12. K

    Thời điểm mà O, A, B thẳng hàng lần thứ 2015 là

    Pt sau khi bấm máy là pt tổng hợp, thỏa mãn điều kiện thẳng hàng của 3 điểm O A B thì sao lại sai bạn? Góc $\varphi $ tổng hợp đó lớn hơn góc $-0.5\pi $ nên lần đầu tiên 3 điểm đó thẳng hàng sẽ bằng luôn cái phần lẻ trong công thức tính thời gian $t_1=\dfrac{1.775724702-0.5\pi }{\omega...
  13. K

    Thời điểm mà O, A, B thẳng hàng lần thứ 2015 là

    Do mình quen dùng đường tròn, bài này có bạn giải biện luận k ra đáp án giống mình
  14. K

    Khi động năng của con lắc thứ nhất cực đại bằng W thì động năng của con lắc thứ hai là

    $x_{1}=4\cos \left(\omega t+\varphi _{1} \right)$ $x_{2}=4\cos \left(\omega t+\varphi _{2} \right)$ $x=x_{1}-x_{2}$ khoảng cách lớn nhất giữa hai vật chính là biên độ của dao động tổng hợp $x$ gọi $\varphi $ là độ lệch pha giữa $x_{1}$ và $x_{2}$...
  15. K

    Thời điểm mà O, A, B thẳng hàng lần thứ 2015 là

    $\lambda =12cm$ $u_{O}=A\cos \left(\omega t-\dfrac{\pi }{2} \right)$ $u_{A}=A\cos \left(\omega t-\dfrac{3\pi }{2} \right)$ $u_{B}=A\cos \left(\omega t-\dfrac{17\pi }{6} \right)$ chọn gốc tọa độ O, Ox trùng với phương truyền sóng $\vec{OA}= \left(6;u_{A}-u_{O} \right)$...
Back
Top