Trang đã được tối ưu để hiển thị nhanh cho thiết bị di động. Để xem nội dung đầy đủ hơn, vui lòng click vào đây.

trắc nghiệm hoá 12

  1. T

    Dãy nào sau đây chỉ gồm chất điện li mạnh?

    Dãy nào sau đây chỉ gồm chất điện li mạnh? KOH, HClO4, FeCl2. Al(OH)3, H2S, NaHS. NaOH, H3PO4, CaCO3. H2O, HCl, BaCl2.
  2. T

    Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là

    Dãy đồng đẳng của ancol etylic có công thức chung là CnH2n+2OH (n ≥ 1). CnH2n-2O (n ≥ 1). CnH2n+1OH (n ≥ 1). CnH2n-1OH (n ≥ 1).
  3. T

    Công thức của natri aluminat là

    Công thức của natri aluminat là NaAlO2. NaAl(SO4)2.12H2O. Al(OH)3. Na3AlF6.
  4. T

    Tên gọi của amino axit có công thức cấu tạo CH3CH(NH2)COOH là

    Tên gọi của amino axit có công thức cấu tạo CH3CH(NH2)COOH là valin. glyxin. alanin. lysin.
  5. T

    Vật liệu polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ?

    Vật liệu polime nào sau đây có nguồn gốc từ xenlulozơ? Tơ nilon-6. Tơ lapsan. Tơ nitron. Tơ visco.
  6. T

    Xà phòng hóa tripanmitin thu được sản phẩm là

    Xà phòng hóa tripanmitin thu được sản phẩm là C17H35COOH và C3H5(OH)3. C17H35COONa và C2H5OH. C15H31COOH và C3H5(OH)3. C15H31COONa và C3H5(OH)3.
  7. T

    Dung dịch K2Cr2O7 có màu

    Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. xanh lục. vàng. đỏ thẩm.
  8. T

    Kim loại nào sau đây không khử được nước?

    Kim loại nào sau đây không khử được nước? Sr. Be. Ca. Ba.
  9. T

    Trường hợp nào sau đây kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa học nhanh nhất?

    Trường hợp nào sau đây kim loại Fe bị ăn mòn điện hóa học nhanh nhất? Fe-Al. Fe-Mg. Fe-Zn. Fe-Cu. Fe bị ăn mòn điện hóa khi Fe có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại. Fe bị ăn mòn điện hóa học nhanh nhất khi kim loại còn lại có tính khử càng yếu. → Chọn D.
  10. T

    Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp

    Kim loại kiềm được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch. thủy luyện. điện phân nóng chảy. nhiệt luyện.
  11. T

    Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?

    Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH? KCl. NaHCO3. Ba(NO3)2. NaNO3.
  12. T

    Chất nào sau đây là amin bậc hai?

    Chất nào sau đây là amin bậc hai? C6H5NH2. CH3NHCH3. H2N[CH2]6NH2. CH3CH(CH3)NH2. Khi thay thế 2H trong NH3 bằng 2 gốc hiđrocacbon ta được amin bậc II. → CH3NHCH3 là amin bậc II.
  13. T

    Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm gặp là

    Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm gặp là hematit. xiderit. manhetit. pirit.
  14. T

    Số oxi hóa của K trong hợp chất KMnO4 là

    Số oxi hóa của K trong hợp chất KMnO4 là +3. +1. -1. +2.
  15. T

    Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng?

    Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng? Cho Cu vào dung dịch AgNO3. Cho Zn vào dung dịch MgCl2. Cho Cu vào dung dịch FeCl3. Cho Zn vào dung dịch Fe(NO3)2. A. Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag B. Không phản ứng C. Cu + FeCl3 → CuCl2 + FeCl2 D. Zn + Fe(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Fe
  16. T

    Công thức cấu tạo của metyl fomat là

    Công thức cấu tạo của metyl fomat là CH3COOCH3. CH3COOC3H7. HCOOCH3. HCOOC2H5.
  17. T

    Dung dịch của chất nào sau đây không phản ứng với NaHCO3?

    Dung dịch của chất nào sau đây không phản ứng với NaHCO3? H2SO4. BaCl2. Ca(OH)2. NaOH. A. H2SO4 + NaHCO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O B. Không phản ứng C. Ca(OH)2 + NaHCO3 → CaCO3 + NaOH + H2O D. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O
  18. T

    Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây?

    Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? Ba(OH)2 đặc, nguội. H2SO4 đặc, nguội. HCl. NaOH. A. HCl + Al → AlCl3 + H2 B. NaOH + Al + H2O → NaAlO2 + H2 C. Ba(OH)2 + Al + H2O → Ba(AlO2)2 + H2 D. H2SO4 đặc nguội: Không phản ứng
  19. T

    Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?

    Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit? Fructozơ. Tinh bột. Glucozơ. Saccarozơ.
  20. T

    Công thức hóa học của vôi sống là

    Công thức hóa học của vôi sống là Ca(OH)2. CaSO4. CaO. CaCO3.