dòng diện xoay chiều

  1. K

    Tìm biên độ điện áp giữa hai đầu mạch điện ?

    Đặt điện áp xoay chiều có biên độ xác định và tần số không đổi lên hai đầu một mạch điện gồm cuộn dây không thuần cảm và một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi đó dòng điện trong mạch sớm pha hơn điện áp một góc bằng $\varphi _{1}$ và điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây bằng 30 V. Nếu...
  2. O

    Điện trở R và độ tự cảm của cuộn dây là bao nhiêu?

    Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Trong đó $r= 60\Omega , C = \dfrac{10^{-5}}{5\pi }F$ . Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều luôn ổn định $u = 100\sqrt{2}\cos 100\pi $t(V). Khi đó cường độ dòng điện qua L có dạng $i =\sqrt{2}\cos 100\pi $ t(A) . Điện trở R...
  3. O

    Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây?

    Cho một cuộn dây không thuần cảm. Mắc cuộn dây vào nguồn không đổi $U_1$ = 30V thì cđdđ qua nó là $I_1$ = 0,5A. Nếu mắc cuộn dây này vào nguồn xoay chiều $u_2$= 200$\sqrt{2}$cos100t (V) thì cđ hiệu dụng qua cuộn dây là $I_2$ = 2A. A) Tìm điện trở r và độ tự cảm L của cuộn dây? B) Nối tiếp cuộn...
  4. blackberry9320

    Ôn thi THPT quốc gia năm học 2015 - 2016. Bài 13: Các mạch điện xoay chiều.

    Cho đi là mãi mãi nhận về. Mong mọi người góp ý nhé.
  5. blackberry9320

    Ôn thi THPT quốc gia năm học 2015 - 2016. Bài 12: Đại cương về dòng điện xoay chiều.

    Đóng góp một ít công sức nhỏ, mong mọi người góp ý.
  6. huynhcashin

    Xác định khoảng thời gian ngắn nhất $\Delta t$ tính từ thời điểm $t_{1}$ để $i_{1}=-i_{2}$

    Tại một thời điểm $t_{1}$ nào đó, hai dòng điện xoay chiều có phương trình $i_{1} = I_{0}\cos \left(\omega t + \varphi _{1}\right)$ , $i_{2} = Io\cos \left(\omega t +\varphi _{2}\right)$ có cùng giá trị tức thời bằng 0,5Io nhưng một dòng đang tăng và một dòng đang giảm. Xác định khoảng thời...
Back
Top